Định hƣớng phát triển bền vững làng nghề của huyện Phú Lƣơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển bền vững làng nghề tại huyện phú lương tỉnh thái nguyên (Trang 100 - 101)

5. Bố cục luận văn

4.2. Định hƣớng phát triển bền vững làng nghề của huyện Phú Lƣơng

4.1. Quan điểm phát triển bền vững làng nghề của huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên

Phát triển bền vững làng nghề nhằm khai thác tối đa nội lực của các thành phần kinh tế, giải quyết việc làm tại chỗ và cải thiện đời sống cho lao động nông thôn và đƣờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc. Quan điểm phát triển bền vững làng nghề huyện Phú Lƣơng bao gồm:

Bảo tồn và phát triển bền vững làng nghề, ngànhnghề, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm dẩn tỷ trọng nông nghiệp. Kết hợp yếutố truyền thống với hiện đại.

Phát triển bền vững làng nghề nhằm phát triển kinh tế nông thôn gắn liền với quy hoạch chƣơng trình xây dựng nông thôn mới.

Phát triển bền vững làng nghề phải thực hiện đồng đều nhất quán trên 3 mặt: Kết hợp phát triển kinh tế với xã hội, bảo vệ môi trƣờng sinh thái.Đảm bảo sự cân bằng giữa phát triển đô thị và nông thôn.

Huy động tối đa mọi nguồn vốn trong dân vào phát triển kinh tế và đa dạng hóa các hình thức tổ chức sản xuất - kinh doanh trong làng nghề.

Phát triển bền vững làng nghề phải gắn với hội nhập kinh tếquốc tế, góp phần giới thiệu và quảng bá hình ảnh và văn hóa Việt Nam tới các nƣớc khác trên thế giới.

4.2. Định hƣớng phát triển bền vững làng nghề của huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên

Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, tiểu thủ công

Quy hoạch phát triển làng nghề, xây dựng các cụm làng nghề theo đặc điểm ngành nghề. Phát triển làng nghề theo hƣớng hình thành các cụm công nghiệp làng nghề, đa nghề dựa trên cơ sở một số mô hình đã thực hiện từ đó củng cố, phát triển sang các làng nghề khác.

Phát triển bền vững làng nghề dựa trên cơ sở khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế của từng làng nghề, địa phƣơng. Phát triển cơ sở hạ tầng theo hƣớng gắn liền quy hoạch xây dựng nông thôn mới.

Phát triển bền vững làng nghề phải đƣợc thống kê, giám sát, đánh giá trên 3 lĩnh vực: Kinh tế, xã hội và tài nguyên môi trƣờng. Các chỉ tiêu đánh giá phải phù hợp với hệ thống chỉ tiêu giám sát đánh giá phát triển bền vững Việt Nam đến 2020 và tầm nhìn 2030.

Kết hợp giữa yếu tố truyền thống và yếu tố hiện đại là cơ sở quan trọng để phát triển bền vững làng nghề, vừa tăng năng suất, chất lƣợng vừa bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, khai thác tiềm năng sẵn có, phát huy nội lực đồng thời đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thị trƣờng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển bền vững làng nghề tại huyện phú lương tỉnh thái nguyên (Trang 100 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)