Đối với tỉnh Thái Nguyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển bền vững làng nghề tại huyện phú lương tỉnh thái nguyên (Trang 109)

5. Bố cục luận văn

4.4.1. Đối với tỉnh Thái Nguyên

Đầu tƣ kinh phí lập quy hoạch mở rộng, đầu tƣ hạ tầng cơ sở, hình thành các cụm công nghiệp, cụm làng nghề trên địa bàn huyện Phú Lƣơng.

Cải tiến thủ tục hành chính, đơn giản hóa thủ tục, xây dựng chính sách cán bộ hợp lý, để có đủ số lƣợng với chất lƣợng đảm bảo thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc về quy hoạch, đầu tƣ xây dựng, và các lĩnh vực liên quan.

4.4.2. Đối với huyện Phú Lương

Tăng cƣờng sự chỉ đạo quản lý nhà nƣớc của UBND Huyện đối với làng nghề, bổ sung cán bộ chuyên trách và tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát, quản lý trật tự đô thị, môi trƣờng.

Tăng cƣờng vai trò của các cấp chính quyền cơ sở đối với các làng nghề, các doanh nghiệp, hộ sản xuất.

Tăng cƣờng công tác đào tạo nghề, xây dựng nếp sống văn hóa mới, văn minh làng nghề.

KẾT LUẬN

Nông nghiệp, nông thôn và nông dân có vị trí đặc biệt quan trong trong sự nghiệp cách mạng và công cuộc đổi mới của nền kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Sản phẩm của các làng nghề trong nƣớc vẫn chƣa thể cạnh tranh đƣợc với sản phẩm trên thế giới. Số lƣợng sản phầm làng nghề có thƣơng hiệu nổi tiếng còn khiêm tốn do chất lƣợng các sản phẩm chƣa cao nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng trong nƣớc và xuất khẩu.

Phát triển bền vững làng nghề là chủ trƣơng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc. Chính Phủ đã ban hành Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 phê duyệt Đề án tái cơ cấu nghành nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, trong đó chỉ rõ: “Quy hoạch phát triển làng nghề với quy mô, cơ cấu sản phẩm, ….hiện đại hóa công nghệ xử lý chất thải, kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng làng nghề ”; Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 chỉ tiêu giám sát và đánh giá phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2010-2020 và tầm nhìn 2030. Quyết định số 260/QĐ-TTg ngày 27/02/2015 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 với mục tiêu tăng trƣởng và phát triển bền vững.

Phú Lƣơng là huyện miền núi nằm ở vùng phía Bắc của tỉnh Thái Nguyên. Diện tích tự nhiên của huyện là 368,95km2. Quy mô hết năm 2014 có 27 làng nghề đã đƣợc công nhận. Tỷ lệ thất nghiệp thấp nhƣng tỷ lệ thiếu việc làm rất cao (Khoảng19,% thời gian rảnh rỗi) lên đến 12,24%, độ che phủ của hệ thống hiểm xã hội còn thấp tạo ra sự bấp bênh trong cuộc sống

Trong bối cảnh đó, với kinh phí và ngân sách có hạn, đề tài đã tập trung giải quyết các vấn đề sau:

1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về làng nghề , phát triển bền vững làng nghề trong giai đoạn hiện nay.

2. Đánh giá hiện trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ gia đình tại các làng nghề theo khía cạnh bền vững. Sử dụng thang đo Likert Scale khảo sát đối tƣợng nghiên cứu có gắn với phân tích bằng phần mềm SPSS, ứng dụng công cụ SWOT phân tích các cơ hội và thách thức để phát triển bền vững các làng nghề tại địa bàn nghiên cứu.

3. Đề xuất các giải pháp phát triển bền vững các làng nghề tại huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên, các giải pháp đƣợc xây dựng có tính mở có thể ứng dụng trong thực tiễn đối với các địa phƣơng khác trong tỉnh Thái Nguyên nói riêng và Việt Nam nói chung.

Theo chúng tôi để phát triển bền vững làng nghề huyện Phú Lƣơng cần tập trung giải quyết đồng bộ các giải pháp để cải thiện 3 cực của phát triển bền vững đó là: Kinh tế, xã hội và tài nguyên môi trƣờng. Các giải pháp thực thi cần đảm bảo khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn lực nhằm giải quyết việc làm tại chỗ, tăng thu nhập cho lao động nông thôn, phát triển cơ sở hạ tầng và bảo vệ môi trƣờng, mở rộng độ che phủ của hệ thống an sinh xã hội tới mọi tầng lớp dân cƣ.

Phát triển bền vững làng nghề, cải thiện đời sống ngƣời dân, giữ gìn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn các giá trị văn hóa dân tộc là mục tiêu của xã hội hiện đại. Hƣớng tới xã hội mà mọi ngƣời mong mỏi là :Công bằng, dân chủ, văn minh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt

1. Bạch thị Lan Anh (2011), Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ- Luận án Tiến sĩ kinh tế/ Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân.

2. Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội - Viện Khoa học lao động và Xã hội (2009), Xu hướng lao động và xã hội Việt Nam 2008.

3. Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội - Viện Khoa học lao động và Xã hội (2010), Xu hướng lao động và xã hội Việt Nam 2009/2010.

4. Bộ Nông nghiệp&PTNT Quyết định 2636/QĐ-BNN ngày 31/10/2011 về việc phê duyệt Chương trình Bảo tồn và Phát triển làng nghề, Bộ Nông nghiệp và PTNT.

5. Chi cục thống kê huyện Phú Lƣơng (2012,2013,2014), Niên giám thống kê.

6. Triệu Đức Hạnh (2012), Nghiên cứu các giải pháp tạo việc làm bền vững cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ kinh tế/Đại học Kinh tế Quốc Dân.

7. Đào Hữu Hồ (2006), Thống kê xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 8. Trƣơng Quang Học, Phát triển bền vững - Chiến lược phát triển toàn cầu

thếkỷXXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Phòng kinh tế hạ tầng huyện Phú Lương (2014) Báo cáo kiểm điểm thực hiện Nghị quyết Đảng bộ huyện lần thứ XXII

10.Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân - Bộ môn Lý thuyết thống kê (1996),

11.Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân - Khoa Kinh tế và Quản lý nguồn nhân lực (2008), Trần Xuân Cầu - Mai Quốc Chánh, Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

12. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân - Khoa Kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn Giáo trình Kinh tế nông nghiệp (2006), Vũ Đình Thắng, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân

13.Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân (2003) Giáo trình Kinh tế và quản lý môi trường, NXB Đại học Kinh tế quốc dân

14.Tổng cục Thống kê (2009), Dự báo dân số Việt Nam 2009-2034 [trực tuyến] www.gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=13086 15.Thủ tƣớng Chính phủ (2004), Định hướng chiến lược phát triển bền vững

ở Việt Nam (Vietnam Agenda 21), Hà Nội

16.Thủ tƣớng Chính phủ (2012) Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12 tháng 4 năm 2012 các chỉ tiêu giám sát và đánh giá phát triển bền vững việt nam giai đoạn 2011 - 2020

17.Thủ tƣớng Chính phủ (2015) Quyết định số 260/QĐ-TTg ngày 27/02/2015 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

18.Thủ tƣớng Chính phủ (2013) hành Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 phê duyệt Đề án tái cơ cấu nghành nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

19. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2008), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Huyện Phú Lương đến năm 2020.

20. Ủy ban nhân dân huyện Phú Lƣơng (2014) Kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014, phƣơng hƣớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015.

21. Nguyễn Thị Hải Vân (2005), "Các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội tác động đến kết quả giải quyết việc làm", Tạp chí Lao động và xã hội, số

22. Viện chiến lƣợc phát triển (2001), Cơ sở khoa học của một số vấn đề trongchiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020,NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

23. Bùi văn Vƣợng, (2002), làng nghề thủ công truyền thống việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin Hà Nội

24. Trần Quốc Vƣợng, (1996), kỷ yếu hội thảo quốc tế “bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam” tháng 8/1996

25.Đỗ Văn Xê (1996), Xác suất thống kê, NXb Thống kê.

26. Trần Minh Yến (2004) Làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Khoa học Hã hội.

II. Tài liệu tham khảo bằng tiếng Anh

27.International labour Organization,(2009), Training and employment oppotunities to address poverty to among rural youth: A synthesis report.

28.Lane Kenworthy & Bernhard Kittel (2003), Indicator of Social Dialouge: Conceipt and Measurements,ILO,Geneva,Switzeland [Trực tuyến]. http://pa pers. ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1554714.

29.Mohamad Yonus (2002), Creating a World without Poverty: Social Business and the future of capitalism, Nobel prize on micro credit, Stockholm library, Sweden.

30.United nations- research institute for social development [Trực tuyến] http://www.unrisd.org/80256B3C005C2802/postSearch?

Phụ lục 1:

PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN

(Huyện Phú Lƣơng- tỉnh Thái Nguyên)

Ngày phỏng vấn:...Xóm(Bản làng)... xã...

I. Thông tin tổng quát về hộ

1. Tên chủ hộ:...2.Dân tộc...3 Tuổi:...4.Giới tính  (Nam 1, nữ 0) 5. Trình độ văn hoá chủ hộ:...6.Tổng số nhân khẩu:...7. Số lao động chính của hộ:... 8. Số ngƣời đƣợc tập huấn khoa học kỹ thuật...?

(Nếu có thì đánh dấu vào ô đó)

Ngắn hạn Dài hạn Trung cấp Cao đẳng Đại học 

II. Tình hình sản xuất ngành trồng trọt, lâm nghiệp.

9. Xin hãy cho biết các số liệu sản xuất ngành trồng trọt của gia đình là bao nhiêu?

Chỉ tiêu ĐVT Cây trồng

Lúa Ngô Sắn Đậu

tƣơng Chè Vải, nhãn Cây khác Cây lâm nghiệp Diện tích Sào

Năng suất Kg/sào

Sản lƣợng Kg Tổng thu 1000đ Tổng chi 1000đ * Chi giống 1000đ *Chi phân bón, thuốc BVTV 1000đ *Chi thuê LĐ 1000đ *Chi khác 1000đ

10. Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất trồng trọt là gì?

Thuận lợi Khó khăn

_ _

_ _

III. Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi

11. Xin hãy cho biết các số liệu sản xuất ngành chăn nuôi của gia đình? Chỉ tiêu Vật nuôi Gia,cầm (gà,vịt) Trâu bò Lợn Ngựa Dê Cá ... Lợn nái Lợn thịt Số con BQ Tổng thu Tiền giống

IV. Thu nhập từ các hoạt động khác

12. Gia đình mình có ngành nghề ngoài sản xuất nông nghiệp và hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề tại địa phƣơng không? Thu nhập từ các hoạt động này là bao

nhiêu?...đ/tháng. Thu nhập cả năm là bao nhiêu?...đ/năm.

V. Tình hình sản xuất ngành nghề của làng nghề

(Áp dụng đối với các hộ làng nghề bánh chưng Bờ Đậu, Mây tre đan Phấn Mễ)

13. Xin hãy cho biết các số liệu sản xuất ngành nghề của làng nghề cuả hộ:

Khoản mục Đvt Số lƣợng Ghi chú * Doanh thu - Sản phẩm... - Sản phẩm... - Sản phẩm... * Chi phí - Nguyên vật liệu - Nhân công thuê ngoài - Thuế, các khoản trích nộp

*Các khoản chi phí khác

VI. Sử dụng ngày công lao động

14. Xin hãy cho biết tình hình sử dụng lao động của gia đình:

Đvt: Công/năm

STT Ngành sản xuất Số công lao động chính công LĐ phụ đã quy đổi Tổng cộng

1 Hoạt động làng nghề 2 Trồng trọt

Trđó: Trồng và chế biến chè

3 Chăn nuôi

4 Các HĐ phi nông nghiệp khác

Tổng cộng

VII. Vay vốn ngân hàng

15. Năm ngoái gia đình mình có vay tiền ngân hàng không?...Mục đích vay?... nguồn vay?...

16.Số tiền vay...đ. lãi xuất...%/tháng

Trong đó: Vay đầu tƣ cho sản xuất làng nghề:...đồng

VIII. Tiêu thụ sản phẩm

17. Gia đình thƣờng bán sản phẩm nhƣ thế nào?

Hình thức bán hàng Tỷ lệ (%)

a. Bán trực tiếp

b. Bán cho ngƣời thu gom c. Bán cho Công ty thu mua

IX. Độ che phủ của bảo hiểm xã hội, y tế, nông nghiệp

18. Gia đình có tham gia bảo hiểm nông nghiệp( Vật nuôi, cây trồng) hay không? Không  Có 

Không  Có 

Số ngƣời tham gia:... Trong đó: Ngƣời sản xuất ngành nghề của làng nghề...

20. Gia đình có ngƣời tham gia bảo hiểm y tế hay không? Không  Có 

Số ngƣời tham gia:... Trong đó: Ngƣời sản xuất ngành nghề của làng nghề...

21. Gia đình có ngƣời tham gia các tổ chức đoàn thể, chính trị xã hội tại địa phƣơng hay không?

Không  Có 

Số ngƣời tham gia:... Trong đó: Ngƣời sản xuất ngành nghề của làng nghề...

X. Các nội dung khác

22. Chi phí năng lƣợng/ sản phẩm năm nay so với năm trƣớc thay đổi nhƣ thế nào? Giảm  Giữ nguyên  Tăng  Ghi rõ mức tăng giảm:...% 23. Gia đình có nguồn năng lƣợng tự sản xuất nào không (Biogas, mặt trời....)

Không  Có  Ghi rõ mức tiết kiệm so với năm trƣớc...% 24. Mức tăng giá bán sản phẩm so với tháng 12 năm trƣớc:...% 25. Gia đình có phải hộ nghèo không?

Không  Có 

26. Gia đình có sử dụng internet không?

Không  Có  Ghi rõ loại băng thông:...

27. Số ngày có nồng độ các chất độc hại trong không khí vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép trong năm?:

28. Hình thức thu gom và xử lý chất thải, nƣớc thải sau sản xuất ngành nghề của làng nghề ở gia đình là gì

Không xử lý Có hệ thống xử lý Thu gom chờ xử lý  Khác 29. Những kiến nghị với chính quyền địa phƣơng

...

Phụ lục 2:

PHIẾU ĐIỀU TRA

(Huyện Phú Lƣơng- tỉnh Thái Nguyên)

Đối tƣợng: Cán bộ quản lý; Cán bộ chuyên môn; Ngƣời SD lao động I. Thông tin tổng quát

1. Họ và tên:... 2. Đối tƣợng phỏng vấn.

Cán bộ quản lý  Cán bộ chuyên môn  Ngƣời sử dụng lao động  3 Tuổi:...4.Giới tính  (Nam 1, nữ 0).

5. Trình độ văn hoá :...

II. Thông tin chi tiết

6. Tổ chức sản xuất- chế biến- tiêu thụ sản phẩm làng nghề nhƣ thế nào? Kém Yêu Trung bình  Tốt Rất tốt

7. Mức độ tiếp cận công nghệ, kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh của hộ gia đình? Kém Yêu Trung bình  Tốt Rất tốt

8. Khả năng mở rộng quy mô làng nghề

Kém Yêu Trung bình  Tốt Rất tốt

9. Số ngày có nồng độ các chất độc hại trong không khí vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép trong năm?:

10. Chất lƣợng thu gom và xử lý chất thải, nƣớc thải sau sản xuất ngành nghề của làng nghề Kém Yêu Trung bình  Tốt Rất tốt

11. Số ngày có nồng độ các chất độc hại trong không khí vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép trong năm?:...

12. Những ý kiến khác về cơ chế chính sách, kiến nghị và đề xuất

...

Phụ lục 3:

CÁC CHỈ TIÊU GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 - 2020

(Ban hành kèm theo Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12 tháng 4 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ)

TT Chỉ tiêu

Cơ quan chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp Lộ trình thực hiện 2010 2015* 2020** I Các chỉ tiêu tổng hợp 1 GDP xanh (VND hoặc USD) Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (Tổng cục Thống kê) 2015 - - -

2 Chỉ số phát triển con ngƣời (HDI) (0-1) Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (Tổng cục Thống kê) 2015 0,733 đạt nhóm trung bình khá của thế giới đạt nhóm trung bình cao của thế giới 3 Chỉ số bền vững môi trƣờng (0-1) Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (Tổng cục Thống kê) 2015 - - - II Các chỉ tiêu kinh tế 4

Hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ (ICOR) (số đồng vốn đầu tư thực hiện tăng thêm để tăng thêm 1 đồng GDP)

Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (Tổng cục Thống kê)

2011 5,27 < 5,0 < 5,0

5 Năng suất lao động xã hội

(USD/lao động) Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (Tổng cục Thống kê) 2011 1.917 3.900- 4.000 6.100- 6.500 6 Tỷ trọng đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp vào tốc độ tăng trƣởng chung (%) Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (Tổng cục Thống kê) 2015 28,2 30,0 35,0 7

Mức giảm tiêu hao năng lƣợng để sản xuất ra một đơn vị GDP (%) Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (Tổng cục Thống kê) 2015 - 2,5- 3%/năm 2,5- 3%/năm 8

Tỷ lệ năng lƣợng tái tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển bền vững làng nghề tại huyện phú lương tỉnh thái nguyên (Trang 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)