Khái quát tình hình phát triển các làng nghề trên địa bàn huyện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển bền vững làng nghề tại huyện phú lương tỉnh thái nguyên (Trang 67)

5. Bố cục luận văn

3.2.1. Khái quát tình hình phát triển các làng nghề trên địa bàn huyện

đoạn 2012-2014

3.2.1.1. Thực trạng phát triển các làng nghề của huyện giai đoạn 2012-2014

Huyện Phú Lƣơng đã xây dựng “Chƣơng trình phát triển Công nghiệp - TTCN và làng nghề giai đoạn 2011-2015 huyện Phú Lƣơng”.

Mục tiêu 5 năm (2011-2015) của chƣơng trình gồm: Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng bình quân hàng năm 16% trở lên; Số làng nghề đƣợc công nhận đến năm 2015 là 20 làng nghề; Hàng năm giải quyết việc làm cho khoảng 1.500 lao động.

Nhà nƣớc về phát triển làng nghề, huyện Phú Lƣơng đã đẩy mạnh phát triển làng nghề, xây dựng nhiều cơ chế khuyến khích, hỗ trợ phát triển. Từ năm 2011 trở về trƣớc số làng nghề đƣợc công nhận là 19 làng nghề, giai đoạn 2012-2014 đã hoàn thiện thủ tục và cấp bổ sung thêm chứng nhận là 8 làng nghề nâng tổng số làng nghề đã đƣợc công nhận lên 27 làng nghề.

Theo các tiêu chuẩn xếp loại hiện hành, 100% số hồ sơ (27/27) cấp chứng nhận của Huyện đƣợc cấp đạt tiêu chuẩn làng nghề, Có 3/27 hồ sơ đang đƣợc thẩm định để cấp chứng nhận ở mức cao hơn đó là làng nghề truyền thống.

Bảng 3.6: Tình hình phát triển làng nghề của Huyện năm 2014

Stt Tên làng nghề Số hộ Năm Công nhận Tổng số Có sản xuất Không sản xuất I Làng nghề chuyên sản xuất các mặt hàng phục vụ

cho sản xuất và đời sống 2511 2253 258

1 Làng nghề trồng và chế biến chè Thác Dài 68 65 3 2008 2 Làng nghề trồng và chế biến chè Toàn Thắng 154 140 14 2009 3 Làng nghề trồng và chế biến chè Liên Hồng 8 145 140 5 2009 4 Làng nghề trồng và chế biến chè Tân Bình 260 215 45 2009 5 Làng nghề trồng và chế biến chè Bình Long 89 61 28 2009 6 Làng nghề chè Quyết Thắng 108 108 0 2010 7 Làng nghề chè Gốc Gạo 91 91 0 2010 8 Làng nghề chè Yên Thuỷ 1 118 109 9 2010 9 Làng chè Yên Thuỷ 4 139 84 55 2010 10 Làng nghề chè Phú Nam 5 42 42 0 2010 11 Làng nghề chè cụm Khe Cốc-Xóm Khe Cốc 68 40 28 2011 12 Làng nghề chè cụm Khe Cốc- Xóm Bãi Bằng 127 127 0 2011 13 Làng nghề chè cụm Khe Cốc- Xóm Minh Hợp 120 120 0 2011

14 Làng nghề chè cụm Khe Cốc - Xóm Tân Thái 78 78 0 2011

15 Làng nghề chè cụm Khe Cốc- Xóm Đập Tràn 87 75 12 2011

16 Làng nghề chè Phú Nam 2 74 74 0 2011

18 Làng nghề chè Phú Đô- Xóm Phú Nam 1 57 57 0 2012 19 Làng nghề chè Phú Đô- Xóm Phú Nam 6 41 41 0 2012 20 Làng nghề Chè Phú Đô- Xóm Phú Nam 7 76 76 0 2013 21 Làng nghề Chè Phú Đô - Xóm Phú Nam 3 60 60 0 2013 22 Làng nghề chè xóm Đồng Bòng 80 80 0 2014 23 Làng nghề chè xóm Đồng Danh 136 100 36 2014 24 Làng nghề chè xóm Thống Nhất 1 146 136 10 2014 25 Làng nghề chè xóm Trung Thành 2 91 78 13 2014

II Làng nghề chuyên sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ 40 40 0

26 Làng nghề Mây tre đan Phấn Mễ 40 40 0 2012

III Làng nghề chuyên chế biến lƣơng thực, thực phẩm 194 93 101

27 Làng nghề Bánh chƣng Bờ Đậu 194 93 101 2009

Tổng Cộng 2745 2386 359

(Nguồn: Phòng kinh tế hạ tầng huyện Phú Lương (Phòng kinh tế hạ tầng huyện Phú Lương, 2014)

Số liệu nghiên cứu cho thấy phần lớn làng nghề huyện Phú Lƣơng liên quan đến lĩnh vực trồng và chế biến chè (25/27), các ngành nghề khác nhƣ thủ công mỹ nghệ, chế biến lƣơng thực tục phẩm chiếm rất ít (2/27), cá biệt không có các làng nghề sản xuất dụng cụ thiết yếu và vật liệu nhƣ: gốm, rèn…; Điều này hoàn toàn phù hợp với điều kiện nông hóa thổ nhƣỡng của huyện với diện tích dốc thoải lớn, chất đất phù hợp với cây chè và lịch sử trồng và chế biến chè trong những năm gần đây.

3.2.1.2. Phân bố lao động và việc làm trong các làng nghề của Huyện

Hình thức sản xuất cơ bản trong các làng nghề của huyện là hộ gia đình, Các hộ gia đình có tham gia sản xuất sản phẩm làng nghề chiếm tỷ trọng lớn tới 86,91%, điều đó cho thấy mức độ che phủ ngành nghề trong làng nghề khá cao hay nói cách khác mức độ lan tỏa ngành nghề đạt tỷ trọng lớn.

Bảng 3.7: Tình hình phân bố lao động trong các làng nghề của Huyện

Stt Tên làng nghề Số hộ Tổng số Làm nghề Không Làm nghề 1 Làng nghề chuyên sản xuất các mặt hàng phục vụ 2511 2253 258

cho sản xuất và đời sống

2 Làng nghề chuyên sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ 40 40 0 3 Làng nghề chuyên chế biến lƣơng thực, thực phẩm 194 93 101

Tổng Cộng 2745 2386 359

(Nguồn: Phòng kinh tế hạ tầng huyện Phú Lương (Phòng kinh tế hạ tầng huyện Phú Lương, 2014)

Trong các hộ gia đình có sản xuất sản phẩm làng nghề, tỷ lệ lao động tham gia sản xuất không cao, bình quân trên toàn huyện khoảng 52,1%, cá biệt đối với ngành nghề thủ công mỹ nghệ tỷ lệ lên tới 91%. Điều này cho thấy sự ƣu việt của các ngành nghề thủ công mỹ nghệ trong việc thu hút lao động gia đình vào các công đoạn sản xuất, góp phần giải quyết việc làm tại chỗ cho ngƣời dân địa phƣơng.

Tỷ lệ tham gia chƣa cao có nhiều nguyên nhân: Một mặt do tỷ lệ lao động phụ thuộc không tham gia sản xuất, mặt khác do xu thế tìm kiếm các khoản thu nhập khác tạo ra sự dịch chuyển và phân bố lao động dẫn đến hiện trạng trên.

3.2.2. Tình hình triển khai chính sách phát triển bền vững làng nghề của Huyện hiện nay

Phát triển bền vững địa phƣơng nói chung và phát triển bền vững làng nghề trên địa bàn huyện Phú Lƣơng nói riêng là chủ trƣơng của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nƣớc hiện nay.

Ngày 27/02/2015 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 260/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 với mục tiêu tăng trƣởng và phát triển bền vững. Quy hoạch bao gồm 3 lĩnh vực: Kinh tế, văn hóa xã hội và môi trƣờng với một số chỉ tiêu cụ thể nhƣ sau:

Về kinh tế: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân đạt 10-11,0%/năm; GDP bình quân đầu ngƣời đạt khoảng 80,0-81 triệu đồng, tƣơng đƣơng 3.100 USD. Khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm khoảng 47-48,0% khu vực

dịch vụ chiếm khoảng 39,5-40,5% và khu vực nông - lâm - thủy sản chiếm khoảng 11,5-14,0%.

Về văn hóa, xã hội: Phấn đấu giảm tỷ suất sinh hàng năm khoảng 0,01- 0,02%, tỷ lệ hộ nghèo bình quân giảm 1,8-2,0%/năm.

Về bảo vệ môi trường: phát triển đô thị sử dụng công nghệ xanh, sạch với tỷ lệ ngày càng tăng trong sản xuất công, nông nghiệp và trong dịch vụ, nhất là trong khai thác tài nguyên thiên nhiên, giá trị các ngành sản phẩm công nghệ cao, công nghệ xanh chiếm 30-32% GDP tỉnh. Phấn đấu trên 80% khu, cụm công nghiệp có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung, 95% rác thải sinh hoạt, rác thải y tế đƣợc xử lý, 60% nƣớc thải sinh hoạt đƣợc xử lý đạt tiêu chuẩn B, cƣờng độ phát thải khí nhà kính giảm ít nhất 8-10% so với năm 2010, môi trƣờng không khí tại các đô thị, khu công nghiệp đƣợc kiểm soát.

Ngày 14/06/2006, UBND tỉnh Thái Nguyên đã có Quyết định số 1188/QĐ-UBND phê duyệt Định hƣớng Chiến lƣợc Phát triển bền vững tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 trên 3 lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trƣờng.

Nghị quyết Đại hội đảng bộ huyện Phú Lƣơng lần thứ XXII chủ trƣơng tiếp tục thực hiện các chƣơng trình, đề án toàn khóa 2011-2015 trong đó chỉ rõ tiếp tục thực hiện đề án phát triển công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2011-2015.

Ngày 19/7/2011, UBND huyện Phú Lƣơng đã ban hành văn bản số 539/CTr-UBND về việc “Tiếp tục thực hiện đề án phát triển Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp và làng nghề huyện Phú Lƣơng giai đoạn 2011-2015” trong đó chỉ rõ: “ Tiếp tục đẩy mạnh phát triển các ngành nghề truyền thống có thế mạnh nhƣ vật liệu xây dựng, cơ khí, chế biến nông lâm sản, mây tre đan xuất khẩu… Từng bƣớc tìm kiếm thị trƣờng phát triển một số ngành nghề mới, đầu tƣ phát triển các làng nghề đã đƣợc công nhận và hình thành thêm làng nghề ở nông thôn.

Hàng năm, huyện Phú Lƣơng đều xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong đó nội dung “Sản xuất công nghiệp - TTCN, thƣơng mại và dịch

vụ” đƣợc đặc biệt coi trọng. Thƣờng xuyên tổ chức các hội chợ thƣơng mại và khuyến khích các doanh nghiệp, làng nghề trên địa bàn tham gia, tạo điều kiện quảng bá sản phẩm làng nghề tới ngƣời ngƣời tiêu dùng.

UBND huyện Phú Lƣơng đã tập trung chỉ đạo các ngành liên quan, phối hợp hỗ trợ các doanh nghiệp, các làng nghề đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thƣơng mại, xúc tiến đầu tƣ, thực hiện nhiều chính sách khuyến công để thúc đẩy sản xuất công nghiệp - TTCN. Chú trọng đẩy mạnh phát triển các làng nghề truyền thống, xúc tiến đầu tƣ vào huyện và triển khai các chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại, phiên chợ đƣa hàng Việt về nông thôn. Tăng cƣờng phối hợp đƣa ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh ở các làng nghề, vận động các cơ sở công nghiệp tham gia các chƣơng trình xúc tiến đầu tƣ đƣa sản phẩm vào siêu thị và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh phát triển.

Tóm lại: Lĩnh vực phát triển làng nghề đƣợc Đảng bộ, Chính quyền huyện Phú Lƣơng đặc biệt coi trọng và coi đây là lĩnh vực then chốt để phát triển công nghiệp-TTCN hƣớng tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng các ngành nghề phi nông nghiệp. Chính quyền địa phƣơng đã ban hành nhiều cơ chế chính sách và các hoạt động hỗ trợ, xúc tiến đầu tƣ hƣớng tới mở rộng quy mô làng nghề, phát triển nhanh và bền vững.

3.2.3. Đ ánh giá mc đ ộ phát tri n b n v ng làng ngh t i

đ ị a bàn nghiên cu

Để khảo sát mức độ bền vững phát triển làng nghề vùng nghiên cứu, đề tài tiến hành phỏng vấn 190 hộ gia đình bao gồm 155 hộ sản xuất sản phẩm làng nghề và 35 hộ không tham gia sản xuất nhƣng nằm trong địa giới hành chính làng nghề. Ngoài ra đề tài còn thu thập thông tin từ 30 cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn và chủ doanh nghiệp liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu.

nghề Số lƣợng Cơ cấu (%) Số lƣợng Cơ cấu (%) Số lƣợng Cơ cấu (%) 1 Số hộ điều tra 190 100 155 100 35 100 1.1 Hộ sản xuất chè 112 58,95 90 58,06 22 62,86 1.2 Hộ sản xuất mây tre đan 33 17,37 33 21,29 0 - 1.3 Hộ sản xuất bánh chƣng 45 23,68 32 20,65 13 37,14

2 Số nhân khẩu 722 100 588 100 134 100 1.1 Hộ sản xuất chè 427 59,14 341 57,99 86 64,18 1.2 Hộ sản xuất mây tre đan 136 18,84 136 23,13 0 - 1.3 Hộ sản xuất bánh chƣng 159 22,02 111 18,88 48 35,82

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu nghiên cứu)

Phát triển bền vững làng nghề huyện Phú Lƣơng nằm trong quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên đến 2020 - tầm nhìn 2030 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt. Mức độ phát triển bền vững làng nghề huyện Phú Lƣơng là yếu tố cấu thành sự phát triển bền vững địa phƣơng và quốc gia. Do vậy các tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá mức độ bền vững làng nghề phải đƣợc xem xét trên 3 khía cạnh: Kinh tế, xã hội và môi trƣờng và liên quan mật thiết tới hệ thống chỉ tiêu đánh giá cấp tỉnh và trên phạm vi toàn quốc. Trong khuôn khổ thời gian và kinh phí cho phép, đề tài đánh giá mức độ phát triển bền vững làng nghề vùng nghiên cứu thông qua 3 mặt: Kinh tế, xã hội và môi trƣờng.

3.2.3.1. Mức độ bền vững về kinh tế

Hình thức sản xuất kinh doanh cơ bản tại các làng nghề trên địa bàn nghiên cứu là hộ gia đình. Do vậy mức độ bền vững về kinh tế đối với làng nghề đồng nghĩa với mức độ bền vững về kinh tế đối với hộ gia đình. Mặt khác làng nghề của huyện Phú Lƣơng phần lớn nằm ở khu vực nông thôn.

Theo quan điểm của tác giả, mức thu nhập bình quân đầu ngƣời của hộ gia đình đƣợc coi là bền vững nếu thỏa mãn đƣợc các điều kiện sống tối thiểu của ngƣời dân. Cụ thể tối thiểu phải lớn hơn mức chuẩn cận nghèo theo quy định hiện hành đó là: 520.000đ/ngƣời/tháng khu vực nông thôn và 650.000/ngƣời/tháng khu vực thành thị.

Ngoài ra, thu nhập đƣợc coi là bền vững nếu có mức thu nhập ổn định từ 12 tháng trở lên, đƣợc phòng ngừa rủi ro bằng các hình thức bảo hiểm nông nghiệp và bảo hiểm thất nghiệp.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, thu nhập hộ gia đình làng nghề vùng nghiên cứu cụ thể nhƣ sau:

Thu thập bình quân/ nhân khẩu/năm vùng nghiên cứu đạt 9.654 nghìn đồng/ ngƣời tƣơng đƣơng mức 804,5 nghìn đồng/ ngƣời/tháng. Mức bình quân chung vƣợt mức chuẩn cận nghèo hiện hành.

Mức thu nhập có sự chênh lệch rõ rệt giữa các nhóm làng nghề vùng nghiên cứu, nhóm làng sản xuất chè có mức thu nhập bình quân thấp nhất với mức bình quân chung 6.753 nghìn đồng/ngƣời/năm tƣơng đƣơng 563 nghìn đồng/ngƣời/tháng. Làng nghề mây tre đan có mức thu nhập bình quân chung 10.483 nghìn đồng/ngƣời/năm tƣơng đƣơng 874 nghìn đồng/ngƣời/tháng. Làng nghề bánh chƣng có mức thu nhập bình quân chung cao nhất với mức 14.703,5 nghìn đồng/ngƣời/năm tƣơng đƣơng mức 1.225,3 nghìn đồng/ngƣời/tháng.

Trong các làng nghề, do đặc điểm sự lan tỏa ngành nghề giữa các hộ gia đình không giống nhau dẫn đến có sự khac biệt về thu nhập giữa các hộ gia đình ttrong cùng làng nghề. Các hộ gia đình không sản xuất các sản phẩm của làng nghề có thu nhập thấp hơn các hộ gia đình có sản xuất. Xu thế các hộ gia đình ở các làng nghề tiểu thủ công nghiệp, chế biến lƣơng thực thực phẩm (mây tre đan, bánh chƣng) có thu nhập cao hơn các hộ gia đình ở các làng nghề trồng trọt và chế biến (chè).

Bảng 3.9: Thu nhập hộ gia đình vùng nghiên cứu Đvt: 1000đ/người/năm STT Chỉ tiêu Tổng số Làng nghề chè Làng nghề mây tre đan Làng nghề bánh chƣng Hộ làm nghề Hộ không làm nghề Hộ làm nghề Hộ không làm nghề Hộ làm nghề Hộ không làm nghề Hộ làm nghề Hộ không làm nghề 1 Số hộ điều tra 155 35 90 22 33 0 32 13 2 Số nhân khẩu 588 134 341 86 136 0 111 48 3 Tổng thu nhập 1.061.831 908.375 2.625.794 580.795 1.425.753 - 2.010.284 327.580 a Thu nhập từ trồng trọt 1.394.486 291.104 917.677 228.014 252.223 - 224.586 63.090 Thu nhập từ cây chè 637.427 - 637.427 - - - - - Thu nhập từ cây trồng khác 757.059 291.104 280.250 228.014 252.223 - 224.586 63.090 b Thu nhập từ chăn nuôi 1.030.007 249.695 614.445 152.795 183.254 - 232.308 96.900 c Thu nhập từ các hoạt động khác 1.687.842 367.576 1.093.672 199.986 312.950 - 281.220 167.590 D Thu nhập từ hoạt động sản xuất

làng nghề (trừ sản phẩm chè) 1.949.496 - - - 677.326 - 1.272.170 -

4 Thu nhập bình quân nhân

khẩu/năm 10.309 6.779 7.700 6.753 10.483 - 18.111 6.825

Bình quân chung 9.654 7.510 10.483 14.703,5

5 Thu nhập bình quân nhân

khẩu/tháng 859 565 642 563 874 - 1.509 569

Bình quân chung 804,5 626 874 1.225,3

Đối với làng nghề chè, thu nhập bình quân/nhân khẩu/ tháng của hộ sản xuất cao hơn 114% so với hộ không sản xuất (642/563), tỷ lệ này là 119,94%

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển bền vững làng nghề tại huyện phú lương tỉnh thái nguyên (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)