5. Kết cấu của luận văn
3.1.3 Sản phẩm của làng nghề
Làng nghề bún Thanh Lƣơng với kinh nghiệm nhiều năm trong nghề, sản phẩm của làng nghề không chỉ dừng lại ở sợi bún duy nhất mà có nhiều loại khác nhau từ bún:
Bún sợ nhỏ: Những sợi bún nhỏ li ti đƣợc dùng nhiều nhất cho những món bún chả, bún nem thêm nƣớc chấm, loại bún này đƣợc yêu thích bởi mềm, nhỏ rất đƣợc thị trƣờng ƣa chuộng.
Loại ẩm thực dùng với loại bún này là các món canh măng, ngan, vịt, riêu… phù hợp cả món chấm và món canh, đây là loại bún dễ chiều thực khách nhất bởi sợi bún không quá nhỏ và quá to. Đặc biệt thích hợp vô cùng với các món trộn nhƣ bún bò nam bộ, bún trộn thập cẩm.
Bún sợ to: Sợi bún to loại mà nhiều thực khách vẫn hay gặp trong các
quán ăn nhƣ bún cá, bún bung, bún ốc…bởi lẽ sợi bún to thƣờng có vị giòn. Trong khi đó những sợi bún nhỏ làm ngƣời ăn có cảm giác ngấy, nát ăn không phù hợp vị của cá, ốc ….
Sợi bún bò Huế: Đây là sợi bún mới mà làng nghề làm bởi món bún
Huế nổi tiếng đã đƣợc nhiều ngƣời Hà thành ƣa thích, sợi bún kén ngƣời ăn nhất. Những ngƣời đã thích ăn loại bún này thì đặc biệt lại không thích những sợi bún nhỏ, những ngƣời ƣa thích món bún Huế thƣờng là những ngƣời năng động thích sự di chuyển.
Bún lá hay còn có rất nhiều tên gọi khác bún nắm, bún bánh….. có
nhiều tên gọi là vậy nhƣng bún này thƣờng thích hợp nhất với món bún đậu mắm tôm vốn nổi tiếng trong Nam, ngoài Bắc món ăn đơn giản nên đâu đâu trên bất kỳ con phố nào cũng có món ăn này, không kén ngƣời ăn, ai cũng có thể ăn bởi những con bún lá nhỏ xinh lại gọn, tiện. Tên gọi bún lá bắt nguồn từ cách làm bởi đƣợc làm thành bánh tròn nhỏ xinh xinh trong mẹt, thúng lớp này chồng lên lớp kia bằng những lớp lá củ dong, củ đót từ xƣa. Ngày nay, đã không còn nhiều nơi trồng củ dong, củ đót cung cấp lá cho làng nghề nhƣ xƣa, thay vào đó các hộ sản xuất dùng nilon lót thay những lớp lá. Tuy nhiên, dùng nilon lớp bún lá không còn hấp dẫn nhƣ xƣa từng lớp bún, lớp lá xen kẽ rất bắt mắt ngƣời mua. Với các loại bún kể trên làm thƣờng đơn giản hơn, chỉ cần ngƣời làm nghề thay các mặt khuôn sợi bún là có những loại bún khác nhau nhƣng với bún lá thì chỉ có loại sợi nhỏ mà loại bún này không hề đơn
nóng, bằng không nó sẽ không chắc, không ngon. Ngƣời làm bún lá nhiều đôi bàn tay chẳng còn đẹp sẽ chai sần, thô và xấu xí do phải dùng sức nhiều và liên tục. Ngƣời làm bún lá không những khéo tay còn cần phải tinh ý, nhanh nhạy, điều chỉnh đƣợc cả sợi bún ngon hay không là ở ngƣời này.
Bún hến: Bún lá đã cần cầu kỳ nhƣng loại bún cần sự kỳ công và vô
cùng tỉ mỉ là loại bún này, gọi là bún hến bởi chính những con bún nhỏ xinh vừa ăn, không cần cắt, lá bún hến nhỏ nhƣ những đồng xu nên thƣờng đƣợc thực khách hỏi mua gọi vui là bún đồng xu, cầu kỳ, mất nhiều thời gian nhƣng bù lại ăn những lá bún này thực khách thấy nó xứng đáng để bạn trả nhiều tiền hơn. Món bún này đƣợc tìm kiếm nhiều bởi những thực khách sành ăn, với bún ốc Hồ Tây thì bún hến thích hợp hơn cả mà không có nó món ăn mất đi một nửa vị ngon. Ngƣời Hà thành xƣa vốn nổi tiếng món ăn không chỉ ăn bằng miệng mà còn ăn bằng mắt, có khứu giác, vị giác là cái đến sau, món ăn mà chỉ nhắc đến thôi làm ngƣời nghe nhớ ngay đến bún hến.
Ngoài ra còn có bún bừa: Loại bún này cũng làm tay nhƣng đơn giản
hơn nhiều so với bún hến, tên gọi cũng nói lên cách làm bún hình thức bún nhƣ những đƣờng kẻ ô. Món này thay thế đƣợc bún lá và thích hợp nhất cho món cuốn tôm, những ngƣời đầu bếp chuyên chọn loại bún bừa bởi khi cắt miếng bún đảm bảo không bị vỡ mà đều miếng nào nhƣ miếng ấy. Khi bày lên đĩa cuốn đẹp mắt, không có cái to, nhỏ.
Nhiều loại bún với đôi bàn tay, trí óc không ngừng sáng tạo và phục vụ nhu cầu của khách hàng, làng nghề bún Thanh Lƣơng ngày càng nổi tiếng.