Quỹ đầu tư chứng khoỏn Việt Nam: VietFund (VF1)

Một phần của tài liệu phát triển quỹ đầu tư chứng khoán ở việt nam (Trang 63 - 66)

THỰC TRẠNG CÁC QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM

2.2.2.7. Quỹ đầu tư chứng khoỏn Việt Nam: VietFund (VF1)

Giới thiệu chung: Quỹ đầu tư chứng khoỏn Việt Nam (VF1) được cấp giấy phộp thành lập và phỏt hành chứng chỉ quỹ đầu tư ra cụng chỳng ngày 24 thỏng 03 năm 2004 bởi Uỷ ban chứng khoỏn Nhà nước căn cứ theo Nghị định 144/2003/NĐ – CP ngày 28 thỏng 11 năm 2003 về Chứng khoỏn và TTCK và cỏc văn bản phỏp lý cú liờn quan.

Quỹ VF1 cú quy mụ vốn là 300 tỷ VND, tương ứng với 30.000.000 đơn vị quỹ với mệnh giỏ 10.000VND. Vỡ VF1 là quỹ đầu tư chứng khoỏn dạng đúng do đú nú khụng chịu trỏch nhiệm mua lại cổ phần mà quỹ đó phỏt hành. Tuy nhiờn, để tạo tớnh thanh khoản cho chứng chỉ của VF1 và theo đỳng quy định của Nghị định 144/2003/NĐ – CP, cụng ty quản lý quỹ Vietfund Management Company (VFM) đang trong quỏ trỡnh làm thủ tục để niờm yết chứng chỉ quỹ VF1 trờn trung tõm giao dịch chứng khoỏn TP.HCM, tạo điều kiện cho người đầu tư cú thể mua bỏn chứng chỉ quỹ khi cú nhu cầu thụng qua TTCK.

Cơ cấu tổ chức: Quỹ VF1 được quản lý bởi cụng ty Liờn doanh quản lý quỹ Viet Fund Management (VFM) và tổ chức giỏm sỏt bảo quản là Ngõn hàng ngoại thương Việt Nam (VCB). VFM là cụng ty liờn doanh giữa Ngõn

Nguyễn Thị Võn Anh Thị trường chứng khoỏn 42B

64

hàng TMCP Sài Gũn Thương Tớn (Sacombank) với cụng ty Dragon Capital Management (DC). Sacombank là ngõn hàng TMCP đầu tiờn ở Việt Nam và hiện nay cũng được xem là một trong những ngõn hàng TMCP thành cụng nhất trong cụng cuộc phỏt triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam. Dragon Capital Management (DC) là cụng ty con của Dragon Capital Group (DCG) – là cụng ty quản lý quỹ của Anh thành lập năm 1994 theo mụ hỡnh định chế tài chớnh phi ngõn hàng, với mục tiờu hoạt động tập trung vào thị trường tài chớnh và đầu tư Việt Nam. DCG cũng chớnh là cụng ty quản lý quỹ Vietnam Enterprise Investment Limited (VEIL) đó trỡnh bày ở trờn. Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam – ngõn hàng giỏm sỏt của VF1ư là một trong những ngõn hàng quốc doanh cú uy tớn nhất Việt Nam và là ngõn hàng thương mại dẫn đầu trong lĩnh vực tớn dụng ngõn hàng tại Việt Nam.

Mục tiờu và chớnh sỏch đầu tư: Là quỹ đầu tư chứng khoỏn đầu tiờn ở Việt Nam, uy tớn của VF1 cú ảnh hưởng rất lớn đến thị trường, đồng thời phải phự hợp với mức độ hiểu biết của cỏc nhà đầu tư đối với quỹ. Do đú, quỹ đầu tư chứng khoỏn VF1 được thành lập là một quỹ đầu tư dạng hợp đồng, được tổ chức theo hỡnh thức quỹ đúng, với mục tiờu là xõy dựng một danh mục đầu tư cõn đối và đa dạng nhằm tối ưu hoỏ lợi nhuận, giảm thiểu rủi ro cho nguồn vốn đầu tư của quỹ. Phần lớn cỏc thương vụ của quỹ sẽ tập trung vào chứng khoỏn của cỏc cụng ty đang niờm yết và sẽ niờm yết trờn TTCK Việt Nam, bao gồm: cổ phiếu của cỏc cụng ty đang niờm yết và cỏc cụng ty cú triển vọng niờm yết, trỏi phiếu cụng ty và trỏi phiếu Chớnh phủ. Ngoài ra, thụng qua việc đầu tư vào cỏc doanh nghiệp, VF1 cũn giỳp cỏc đơn vị này tỏi cơ cấu về mặt tài chớnh, phỏt triển hệ thống quản trị cụng ty, nõng cao năng lực cạnh tranh, định hướng sản phẩm.. nhằm làm tăng giỏ trị của doanh nghiệp, thụng qua đú, làm tăng giỏ trị cỏc khoản đầu tư của VF1.

VF1 sẽ đầu tư ớt nhất 60% tài sản của quỹ vào cỏc loại chứng khoỏn trờn thị trường. Phần cũn lại sẽ được đầu tư vào cỏc tài sản khỏc như cỏc cụng

Nguyễn Thị Võn Anh Thị trường chứng khoỏn 42B

65

cụ của thị trường tiền tệ, bất động sản, tiền mặt dự trữ. Riờng lĩnh vực bất động sản là lĩnh vực cú thể thu lợi nhuận rất lớn nhưng rủi ro cũng rất cao, VF1 sẽ khụng đầu tư quỏ 10% tổng tài sản của quỹ vào lĩnh vực này. VF1 cũng dành một phần tài sản của mỡnh để đầu tư vào cỏc doanh nghiệp cổ phần hoỏ từ cỏc doanh nghiệp Nhà nước hoặc liờn doanh. Đầu tư vào những cụng ty này trước khi chỳng được niờm yết trờn sàn giao dịch chứng khoỏn là cỏc khoản đầu tư cú tiềm năng tăng trưởng giỏ trị rất lớn vỡ khi những cụng ty này được chớnh thức niờm yết, thị giỏ cổ phiếu của chỳng thường vượt xa mệnh giỏ do phần lớn cỏc chứng khoỏn này bị định giỏ dưới giỏ trị.

Với mục tiờu như trờn, cụng ty quản lý quỹ của quỹ VF1 là VFM sẽ thực hiện việc quản lý và đầu tư theo phương thức chủ động vào những khoản đầu tư đú. Cỏc chuyờn gia của VFM sẽ phõn tớch, đỏnh giỏ rủi ro, chiến lược thõm nhập cũng như rỳt vốn và tớnh sinh lợi của cỏc khoản đầu tư. Với tớnh chất là một quỹ cõn đối, mục tiờu bảo toàn vốn đầu tư sẽ được VFM đặt lờn hàng đầu. Sau đú là tỡm đến những chứng khoỏn cú thu nhập ổn định và cú khả năng tăng trưởng lõu dài cả về vốn và lói.

Biểu đồ : Chiến lược nắm giữ của VF1:

20%30% 30% 50% Cơ hội Chuyển tiếp Trọng tõm (Core)

Nguyễn Thị Võn Anh Thị trường chứng khoỏn 42B

66

Sơ đồ trờn cho thấy: VF1 là một quỹ cõn đối nờn sẽ nắm giữ 50% là giành cho cỏc chứng khoỏn mang tớnh hạt nhõn, tức là đảm bảo 3 điều kiện: cú lợi tức ổn định, cú giỏ trị thị trường và cú tiềm năng tăng trưởng ổn định. 20% sẽ giành cho cỏc tài sản mang tớnh cơ hội tức là mức độ rủi ro cao nhưng lợi nhuận cũng cao tương ứng. Phần cũn lại 30% trong số cổ phần của VF1 sẽ giành cho cỏc tài sản cú tớnh chuyển tiếp giữa hai loại trờn, nghĩa là cỏc tài sản chưa cú đủ ba điều kiện của cỏc chứng khoỏn trọng tõm của Quỹ nhưng cú tiềm năng mang lại lợi nhuận cao.

Biểu đồ : Phõn bổ tài sản của VF1

 Lĩnh vực, ngành nghề dự định đầu tư

 Hạn chế trong đầu tư ư Dựa vào qui mụ quỹ

ư Dựa vào qui mụ của khoản đầu tư

 Qui trỡnh đầu tư và ra quyết định đầu tư

Quỹ VF1 sẽ đầu tư 60% giỏ trị tài sản của quỹ vào cổ phiếu, trong đú khoảng 25% ư 35% là đầu tư vào cổ phiếu niờm yết, cũn lại là cổ phiếu chưa niờm yết. Cỏc cổ phiếu chưa niờm yết thường là cổ phiếu của cỏc cụng ty, tổng cụng ty lớn như Vinaconex, Vinashin, Tài chớnh dầu khớ( PT Finance).. Nhằm đạt được cỏc mục tiờu về tăng trưởng đó đề ra, quỹ đó cụ thể hoỏ kế hoạch đầu tư đối với hai loại cụng ty này.

Đối với cỏc cụng ty niờm yết, nhằm tăng trưởng giỏ trị khoản đầu tư, cụng ty sẽ lựa chọn thời điểm đầu tư thớch hợp, phõn tớch, đỏnh giỏ chớnh xỏc

Một phần của tài liệu phát triển quỹ đầu tư chứng khoán ở việt nam (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)