Sự cần thiết của Trungtâm nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực tại trung tâm nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn (Trang 63 - 64)

5. Kết cấu của luận văn

3.1.3. Sự cần thiết của Trungtâm nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông

Hiện nay, phần lớn dân cư nông thôn còn thiếu hiểu biết về vệ sinh, nước sạch, bệnh tật và sức khoẻ; về môi trường sống xung quanh mình cần phải được cải thiện và có thể cải thiện được.Các điều kiện sống ở nông thôn sẽ được cải thiện, trong đó có Cấp nước sạch & Vệ sinh nông thôn: đa số người dân nông thôn sẽ được cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn cũng được cải thiện, kể cả việc chấm dứt sử dụng phân tươi làm phân bón và thực hiện được một môi trường nông thôn “Xanh, Sạch và Đẹp”.

Từng bước phát triển thị trường Nước sạch ở khu vực nông thôn vừa đảm bảo tính bền vững vừa phù hợp với định hướng xã hội hoá về Nước sạch và VSMTNT của Chính phủ.

Hoạt động của Trung tâm không chỉ góp phần cải thiện điều kiện sống, nâng cao nhận thức của người dân khu vực nông thôn mà còn góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của đất nước, đặc biệt là đối với người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa. Bên cạnh đó, còn đáp ứng được những

mục tiêu mà Chính phủ Việt Nam đã cam kết với cộng đồng quốc tế, xây dựng Nông thôn mới đến năm 2020 [1].

Các dịch vụ cung cấp tại Trung tâm: Về cấp nước sinh hoạt và VSMT NT tỉnh Thái Nguyên nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, số hộ gia đình có công trình nhà tiêu hợp vệ sinh, hộ gia đình có chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh, điểm trường chính công trình cấp nước sạch và vệ sinh môi trường tăng lên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nguồn nhân lực tại trung tâm nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)