5. Bố cục của luận văn
4.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác phát triển thương hiệu
4.1. Định hướng về phát triển thương hiệu Chè Thái Nguyên
Chè Thái Nguyên là dòng chè đặc sản, đặc biệt là chè xanh với hương vị đượm đà, ngọt hậu mà khó có chè ở tỉnh nào có thể sánh được, vì vậy chè xanh Thái Nguyên có giá trị cao và rất được ưa chuộng trên thị trường, nhưng do sản lượng chè của Thái Nguyên không nhiều nên mới chỉ đáp ứng được thị trường trong nước, xuất khẩu chiếm một tỉ lệ rất nhỏ (< 20%). Chính vì vậy, để phát triển thương hiệu Chè Thái Nguyên trước tiên phải tập trung vào các sản phẩm chè xanh ở thị trường trong nước, tập trung nỗ lực để khắc phục các hạn chế trong công tác quản lý và phát triển thương hiệu nhằm tạo sự nhận biết, lòng tin của khách hàng đối với thương hiệu, giúp nâng cao và khẳng định giá trị của thương hiệu, từ đó giúp thương hiệu Chè Thái Nguyên có được một vị thế vững chắc trên thị trường trong nước. Khi đó, sản phẩm chè của Thái Nguyên sẽ có giá trị cao hơn, mang lại lợi ích kinh tế nhiều hơn cho người trồng chè, giúp ngành chè của tỉnh phát triển mạnh mẽ, tạo tiền đề để vươn ra thị trường thế giới.
4.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác phát triển thương hiệu Chè Thái Nguyên Chè Thái Nguyên
4.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác phát triển thương hiệu Chè Thái Nguyên Chè Thái Nguyên chuyên nghiệp. Nguồn tài chính hạn hẹp, cơ cấu tổ chức không phù hợp, thể chế pháp lý còn thiếu và yếu là những hạn chế rất lớn trong công tác quản trị thương hiệu Chè Thái Nguyên. Chính vì vậy, để công tác này được tiến hành có hiệu quả thì hoạt động đầu tiên cần thiết là phải xây dựng được một cơ chế huy động tài chính ổn định cho công tác. Bên cạnh đó, cần xây dựng được một bộ máy tổ chức