Tổng quan về cơn bóo số 9 (Ketsana) và tỡnh hỡnh sụt lở trờn đường Hồ Chớ Minh sau bóo

Một phần của tài liệu Tuyển tập công trình Hội nghị khoa học công nghệ môi trường 1999 của Viện khoa học công nghệ giao thông vận tải (Trang 139 - 141)

sau bóo

Như bỏo chớ và cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng đó đưa tin, trước khi đổ bộ vào Việt Nam, bóo số 9 (tờn gọi là Ketsana) đó đổ bộ lờn Philippines vào sỏng sớm thứ bảy ngày 26/ 9/ 2009, với tốc

độ giú đến 85 km/h, giật 100 km/h, hoành hành trờn khu vực bắc đảo Luzon trước khi tiến vào biển

Đụng, hướng về Việt Nam. Theo Trung tõm Dự bỏo khớ tượng thuỷ văn Trung ương cho biết: “Từđầu năm đến nay, Việt Nam chịu ảnh hưởng từ 2-3 cơn bóo, nhưng đều là những cơn bóo yếu. Con bóo số

9 này mạnh hơn nhiều, về cường độ cú thể tương đương thậm chớ mạnh hơn cơn bóo Sangxen đổ bộ

vào thành phốĐà Nẵng năm 2006. Diện tàn phỏ của cơn bóo sẽ rộng hơn. Dự bỏo toàn bộ cỏc tỉnh từ

Thanh Hoỏ đến Bỡnh Định sẽ chịu ảnh hưởng của cơn bóo số 9. Cụ thể từ Nghệ An cho đến Quảng Ngói sẽảnh hưởng trực tiếp. Trong đú, cỏc tỉnh từ Quảng Bỡnh cho đến Quảng Nam sẽ cú giú mạnh cấp 9 cấp 10 vựng gần tõm bóo cấp 11, cấp 12 và cú thểđạt cấp 13 và giật cấp 14 cấp 15. Từ Thanh Hoỏ cho đến Bỡnh Định và vựng Bắc Tõy Nguyờn từ hụm nay cho đến hết ngày 30/9 sẽ cú mưa rất lớn, phổ biến cỡ khoảng từ 200 đến 300 mm, thậm chớ đến 600-700 mm”. Tõm của cơn bóo này được Trung tõm dự bỏo Khớ tượng Thuỷ văn Trung ương xỏc định sẽđổ bộ vào khu vực từ Quảng Bỡnh đến Quảng Nam, vựng ảnh hưởng từ Thanh Húa đến Quảng Ngói.

Đến 16 giờ 29/ 9/ 2009, bóo số 9 mới chớnh thức đổ bộ vào Việt Nam, với tõm bóo ở vị trớ khoảng 15,4 độ vĩ Bắc, 107,9 độ kinh Đụng, khu vực nam tỉnh Quảng Nam và bắc Quảng Ngói. Từ

chiều 28.9, giú cấp 10, 11 kốm theo mưa lớn đó tràn vào cỏc tỉnh ven biển miền Trung từ Thừa Thiờn- Huếđến Quảng Ngói. Bóo số 9 kộo dài hơn 20 giờđồng hồ, kốm theo mưa rất to. Lượng mưa trong 3 ngày (từ 28/ 9/- đến 30/ 9/ 2009) tại Trà Bồng (Quảng Ngói) đến 914 mm, tại Nam Đụng (Thừa Thiờn Huế) là 884 mm. Cỏc tỉnh Quảng Trịđến Quảng Ngói, Gia Lai, Kon Tum phổ biến 200-400 mm. Mưa to, đẩy lũ trờn sụng Trà Bồng vượt đỉnh lũ lịch sử năm 1964 tới 0,7 m. Lượng mưa ngày đo được tại thành phố Huế đạt 287mm; Nam Đụng (Huế): 447mm; Đà Nẵng 261mm; Trà My (Quảng Nam): 338mm; Quảng Ngói: 419mm. Tổng lượng mưa ngày tại cỏc tỉnh bóo đi qua xấp xỉ lờn đến từ 500 đến 1.000mm. Ngoài ra, hoàn lưu bóo số 9 lớn nờn cũng gõy mưa to tại khu vực Tõy Nguyờn. Lượng mưa

đo được tại Kontum là 100mm; Đak Tụ: 200mm; Gia Lai: 66mm. Nhiều địa phương ở Quảng Nam, Quảng Ngói, lũđó vượt đỉnh lũ lịch sử năm Thỡn -1964.

Sau khi bóo số 9 (Ketsana) đó đổ bộ vào Việt Nam gõy ra bóo lũ tại cỏc tỉnh miền Trung, theo

đỏnh giỏ của Ban Chỉđạo Phũng chống lụt bóo Trung ương kể từ năm 1969, bóo Ketsana là một trong những cơn bóo mạnh nhất trong vũng 40 năm qua tại Việt Nam (cường độ giú cấp 12, giật cấp 14-15),

đổ bộ vào 2 tỉnh Quảng Nam và Quảng Ngói trưa ngày 01/10/2009, với vựng ảnh hưởng của giú mạnh từ Quảng Trị đến Quảng Ngói, gồm cỏc tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiờn-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngói và Kon Tum, gõy thiệt hại rất lớn cho cỏc tỉnh này. Do trước bóo đó cú mưa rất to ở vựng bịảnh hưởng nờn tỡnh trạng lũ trờn cỏc sụng ở miền Trung và Tõy Nguyờn lờn rất nhanh và ở mức cao xấp xỉ lũ lịch sử, một số sụng vượt lũ lịch sử nhưở Trà Bồng (Quảng Ngói), sụng PụKụ và Đăkbla (Kon Tum). Song nhờ cụng tỏc thụng bỏo bóo chớnh xỏc, cảnh bỏo và dự bỏo sớm (khi bóo cũn ở phớa

Đụng Philippines) trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, cộng với sự chỉđạo sỏt sao của Chớnh phủ; đồng thời thành lập Ban chỉ đạo tiền phương tại Đà Nẵng dưới sự chỉ đạo của Phú Thủ tướng Hoàng Trung Hải; họp giao ban trực tuyến thường xuyờn giữa Hà Nội và Đà Nẵng để trực tiếp nắm tỡnh hỡnh và chỉđạo kịp thời; huy động mọi phương tiện để kờu gọi và thụng bỏo bằng mỏy bay, phỏo hiệu, Icom, tàu hải quõn, biờn phũng, người thõn thụng bỏo cho ngư dõn đi biển, nờn đó giảm thiểu

được mức độ thiệt hại do bóo Ketsana gõy ra. Trong đú đó hướng dẫn kịp thời cho 46.509 tàu thuyền với 193.622 lao động di chuyển phũng trỏnh, sắp xếp được 40.659 tàu thuyền neo đậu vào nơi an toàn, sơ tỏn di dời 103.123 hộ dõn với 256.790 người. Tuy vậy, bóo Ketsana cũng đó gõy ra thiệt hại rất lớn, làm 163 người chết, 11 người mất tớch và 629 người bị thương; làm 21.614 nhà bị sập, trụi; 258.264 nhà hư hại và 294.711 nhà bị ngập. Ngoài ra bóo lũ cũn gõy rất nhiều thiệt hại về nụng nghiệp, thủy sản, giao thụng, điện, thủy lợi...với tổng thiệt hại ước tớnh 14.014 tỷđồng.

Về tỡnh hỡnh giao thụng trờn cỏc tuyến đường sau bóo lũ, theo bỏo cỏo của Sở GTVT Thừa Thiờn – Huế, sau khi bóo đi qua, trờn QL 49A bị ỏch tắc giao thụng tại cỏc vị trớ Km8-Km9, Km 20 - Km 24 do ngập sõu 0,8m, tại Km 75 +150, Km 92, Km96 tới cửa khẩu S3 tắc đường do sạt lởđất. Trờn QL 49 B ngập lụt gõy ỏch tắc giao thụng cục bộ một sốđoạn từ Km1 đến Km5 +200. Cỏc tuyến Bắc sụng Hương nhưĐT4, ĐT 8B, 8A mặt đường bị ngập sõu từ 0,3 - 1,1m xe cộ khụng đi lại được. Cỏc tuyến Nam sụng Hương, ĐT 1, 2, 3, 10A ngập sõu nhiều đoạn gõy giỏn đoạn giao thụng. QL 14B - đường lờn huyện Nam Đụng do cõy góy đổ trờn nhiều tuyến nờn việc đi lại của người dõn gặp nhiều khú khăn. Trờn QL 1A đoạn đi qua địa bàn (TP Vinh) nhiều đoạn bị ngập nước. Trong khi đú trờn QL48 sạt lở diễn ra nặng nề, gõy ỏch tắc giao thụng nhiều giờ. Tại Đăk Lăk, cầu Đắc Trõm trờn tỉnh lộ 678 bị

sập khiến giao thụng trờn tuyến đường này bị giỏn đoạn 4 xó Đắc Tờ K, Đắc Sao, Đắc Na và Đắc rờ

ễng bị cụ lập hoàn toàn với bờn ngoài mưa lũ cũn gõy sạt lở nghiờm trọng trờn 2 tuyến tỉnh lộ 672 và 678 với số lượng đất đỏ sạt lở hơn 15.000 một khối. Mưa lũ cũng khiến hệ thống điện ở cỏc huyện Kong Pờ Nụng, Kong Róy và Tu Mơ Rụng bị cắt đứt hoàn toàn, giao thụng liờn lạc về 3 huyện trờn cũng bị giỏn đoạn. Đốo Mang Đang trờn Quốc lộ 24 bị sạt lở nặng, giao thụng trờn tuyến đường này hết sức khú khăn. Hàng chục ngụi nhà của nhõn dõn ở xó Đắc Trõm huyện Tu mơ Rụng bị ngập sõu trong nước. Tuyến QL 14E sạt lở ta luy dương nhiều vị trớ từ Km 35 đến Km 79 khối lượng trờn 20 nghỡn khối, tường chắn bờ tụng ta luy õm tại Km 52+ 800 bị lỳn sụt hoàn toàn, tổng mức thiệt hại trờn 4 tỷđồng, được thụng xe 2 ngày sau bóo lũ. Tuyến QL 14D thiệt hại gấp hai lần QL 14E, khối lượng

đất đỏ sạt lở trờn 85 nghỡn khối suốt dọc tuyến từ Km 1+ 900 lờn đến Km 68+ 700 cũng được thụng xe 5 ngày sau bóo lũ. Trong cỏc tuyến tỉnh lộ, ĐT 616 bị thiệt hại nặng nhất: đất đỏ ta luy dương sạt lở

suốt từ Km 40- Km 75; xúi lở ta luy õm một sốđoạn đến sỏt mộp nhựa từ Km 41- km 42; đất tràn lấp mặt đường nhựa dày 50 cm tại Km 47+700 - Km 47+ 800… tổng mức thiệt hại trờn 12 tỷđồng cũng nhanh chúng được thụng xe sau 5 ngày sau bóo lũ. Tuyến ĐT 604 từ Dốc Kiền lờn thị trấn Prao mới vừa khắc phục sau cơn mưa lũđầu thỏng 9 nay lại thiệt hại nặng, nước ngập ngầm sụng Vàng tại Km 37 làm tắc nghẽn giao thụng, đến ngày 5-10 đi kiểm tra phỏt hiện cầu ễng Voi Km 42 bị xúi trụi múng trụ…

Đặc biệt, trờn tuyến đường Hồ Chớ Minh, đoạn từĐăk Krụng (Quảng Trị) vào đến Đăk Glei (Kon Tum), cơn bóo số 9 đó gõy ra tỡnh trạng sụt lở trầm trọng. Theo số liệu thực tế sau chuyến đi kiểm tra tỡnh hỡnh đất sụt trờn toàn tuyến của Viện Khoa học & Cụng nghệ GTVT thực hiện từ ngày 11 đến 16/ 10/ 2009, đó ghi nhận và thống kờ được tổng số 268 điểm sụt trượt lớn nhỏ trờn đường. Trong đú, từ Đăk Glei ra đến Thạnh Mỹ, trờn đoạn tuyến dài 108 Km cú 34 điểm sụt lở lớn nhỏ, trong đú cú 8 điểm

80

lở, trong đú cú tới 1/3 tổng sốđiểm là sụt lở lớn (cú khối lượng trờn 100 m3 đất sụt/ điểm) và gõy ra 24 điểm tắc đường. Đặc biệt, tại Km 323+700 trờn đoạn đường từ A Lưới trở ra đốo Pờke, dũng chảy lũđó phỏ tan vị trớ cống thoỏt nước khẩu độ φ100 ởđõy, cuốn trụi cống và làm cắt đứt toàn bộ thõn đường đắp cao tới 3m trờn một đoạn đường dài khoảng 30m.

Túm lại, cơn bóo số 9 (bóo Ketsana) diễn ra vào dịp cuối thỏng 9, đầu thỏng 10 năm 2009 đó gõy ra nhiều thiệt hại to lớn về người và của cho nhõn dõn, đồng thời cũng gõy nờn những thiệt hại nặng nề

cho ngành GTVT đặc biệt đó gõy nờn sụt lở trầm trọng trờn tuyến đường Hồ Chớ Minh.

Một phần của tài liệu Tuyển tập công trình Hội nghị khoa học công nghệ môi trường 1999 của Viện khoa học công nghệ giao thông vận tải (Trang 139 - 141)