Phương phỏp xỏc định sức khỏng trượt bằng thiết bị con lắc Anh

Một phần của tài liệu Tuyển tập công trình Hội nghị khoa học công nghệ môi trường 1999 của Viện khoa học công nghệ giao thông vận tải (Trang 56 - 57)

2. Mối quan hệ giữa sức khỏng trượt và độ nhỏm mặt đường

2.3.5. Phương phỏp xỏc định sức khỏng trượt bằng thiết bị con lắc Anh

Cấu tạo của thiết bị con lắc Anh (Hỡnh 32) bao gồm: một con lắc cú trọng lượng P =1500 ± 30 g, mặt dưới cú gắn 1 tấm trượt bằng cao su tiờu chuẩn ( kớch thước 6.35*25.4*76.2 mm ) rơi từ một độ

cao xỏc định H = 411 ±5 mm và trượt trờn bề mặt đường ẩm ướt với chiều dài trượt khụng đổi L = 125 +2 mm, sau đú con lắc sẽ văng lờn tới độ cao h. Tuỳ thuộc vào tỡnh trạng xự xỡ (nhỏm) bề mặt khỏc nhau, tổn thất năng lượng của con lắc cũng khỏc nhau dẫn tới chiều cao văng lờn h thay đổi. Giỏ trị h càng nhỏ thỡ mặt đường càng nhỏm. Một chiếc kim đo kộo theo nhằm xỏc định chiều cao văng h của con lắc được thiết kế thụng qua bảng chia độ. Sốđọc của kim đo trờn bảng chia độđược ký hiệu là chỉ

số SRT (Skid Resistance Tester). Trị số SRT càng lớn thỡ mặt đường càng nhỏm. Thiết bị này hiện cú tại Viện Khoa học và cụng nghệ GTVT.

Hỡnh 3. Thiết bị con lắc Anh

Thớ nghiệm đo sức khỏng trượt được thực hiện trờn đường tại vựng vệt bỏnh xe, theo hướng xe chạy. Mặt đường tại vị trớ thớ nghiệm được tưới nước cho ẩm ướt. Trờn mỗi điểm đo, phải tiến hành đo

133

thụng qua toỏn đồ hiệu chỉnh. Giỏ trịđộ sức khỏng trượt đặc trưng cho 1 đoạn đo được tớnh bằng trung bỡnh của cỏc giỏ trịđo tại mỗi điểm sau khi đó hiệu chỉnh nhiệt độ.

Ưu điểm nhược điểm:

- Phương phỏp đo đơn giản, thiết bị khụng phức tạp; cú thể tiến hành thớ nghiệm cảở những vị

trớ chật hẹp khụng thuận lợi.

- Độ nhỏm vi mụ đúng vai trũ quan trọng trong việc tạo nờn độ nhỏm mặt đường ở tốc độ thấp (dưới 50 km/h). Độ nhỏm vi mụ thường được xỏc định bằng thiết bị con lắc Anh.

- Năng suất đo thấp, thời gian thớ nghiệm lõu, khi thớ nghiệm cần phải cấm xe chạy.

3. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu vềđộ nhỏm- sức khỏng trượt mặt đường tại Việt Nam

Những năm trước đõy, hệ thống đường bộở Việt nam cũn thưa thớt và lạc hậu, quản lý khai thỏc hầu hết là ở tốc độ thấp. Vỡ vậy vấn đềđộ nhỏm - sức khỏng trượt của mặt đường chưa được chỳ trọng. Nhỡn chung, cỏc nghiờn cứu vềđộ nhỏm - sức khỏng trượt trong giai đoạn này hầu như chưa nhiều, chưa cú một quy trỡnh thiết kế, phương phỏp tuyển chọn vật liệu nhằm mục đớch tăng độ nhỏm - sức khỏng trượt được ban hành.

Những năm gần, giao thụng vận tải đó và đang phỏt triển mạnh mẽ, nhiều dự ỏn lớn về xõy dựng mới đường ụ tụ cấp cao, đường cao tốc đang và sẽđược xõy dựng. Lưu lượng xe và tốc độ xe chạy chạy tăng lờn, yờu cầu về an toàn giao thụng cũng được quan tõm nhằm giảm thiểu tai nạn. Vỡ vậy nờn việc nghiờn cứu triển khai về lĩnh vực độ nhỏm-sức khỏng trượt mặt đường (về lý thuyết, tiờu chuẩn, cụng nghệ xõy dựng lớp phủ mặt đường cú độ nhỏm cao; phương phỏp, giải phỏp kiểm tra đỏnh giỏ sức khỏng trượt...) được Bộ GTVT chỳ trọng và là một vấn đề thời sự của chuyờn ngành đường ụ tụ nước ta. Cho đến nay, những kết quả nghiờn cứu đó về lĩnh vực độ nhỏm-sức khỏng trượt mặt đường cú thể kểđến là:

Một phần của tài liệu Tuyển tập công trình Hội nghị khoa học công nghệ môi trường 1999 của Viện khoa học công nghệ giao thông vận tải (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)