Nghiờn cứu sơn Epoxy

Một phần của tài liệu Tuyển tập công trình Hội nghị khoa học công nghệ môi trường 1999 của Viện khoa học công nghệ giao thông vận tải (Trang 28 - 30)

3. Kết quả và thảo luận

3.1. Nghiờn cứu sơn Epoxy

Để nõng cao chất lượng hệ sơn trờn cơ sở nhựa Epoxy và chủđộng trong sản xuất đề tài đó tập trung nghiờn cứu cụng nghệ chế tạo sơn với cỏc loại nhựa Epoxy sẵn cú trờn thị trường để lựa chọn sử

dụng cựng với sản phẩm sơn đó cú của đơn vị là Epoxylaccol, đồng thời cũng nghiờn cứu hoàn thiện những tồn tại của cỏc lọai sơn đơn vịđó cú bằng cỏc phụ gia tăng cường, thụng qua:

a. Nghiờn cứu ảnh hưởng của cỏc loại chất tạo màng đến tớnh chất của sơn epoxy

Trờn cơ sở cỏc chất tạo màng epoxy và cỏc chất đúng rắn đó lựa chọn, đề tài đó nghiờn cứu sơ bộ

và đó thiết lập được cụng thức chế tạo cỏc mẫu sơn để tiến hành nghiờn cứu.

Sau khi đó chế tạo được cỏc mẫu sơn, đề tài đó tiến hành kiểm tra cỏc tớnh chất vật lý của cỏc mẫu sơn và tiến hành khảo sỏt khả năng bảo vệ của sơn bằng phương phỏp đo thế theo thời gian. Kết quả đo thế theo thời gian của cỏc mẫu sơn được đưa ra trờn hỡnh 1.

-800-700 -700 -600 -500 -400 -300 -200 -100 0 0 10 20 30 40

Thời gian (ngày)

Đi ệ n t h ế (m V)

Mẫu thép trần Mẫu E1-1 Mẫu E1-2

Mẫu E2-1 Mẫu E2-2 Mẫu E3-1

Mẫu E3-2

Qua quỏ trỡnh khảo sỏt, đề tài đó lựa chọn được chất tạo màng thớch hợp cho việc chế tạo sơn epoxy để bảo vệ cho cỏc kết cấu thộp là nhựa Epon 01 và chất đúng rắn Epikure Epon.

b. Nghiờn cứu ảnh hưởng của chất hoỏ dẻo đến tớnh chất của sơn epoxy

Sau khi đó lựa chọn được chất tạo màng thớch hợp, đề tài tiếp tục tiến hành nghiờn cứu lựa chọn phụ gia hoỏ dẻo để cải thiện tớnh chất của sơn epoxy đó chế tạo. Và thấy rằng, khi thờm phụ gia hoỏ dẻo với cỏc hàm lượng khỏc nhau, thời gian nghiền và tớnh chất vật lý của cỏc mẫu sơn thay đổi khụng

đỏng kể. Như vậy phụ gia hoỏ dẻo khụng làm ảnh hưởng đến tớnh chất vật lý của hệ sơn epoxy. Cỏc mẫu sơn tiếp tục được pha đúng rắn và sơn lờn tấm mẫu với chiều dày 50àm để kiểm tra tớnh chất cơ lý và được phơi trong tủ nhiệt ẩm với chu kỡ 8 giờ phun ẩm và 16 giờ chịu nhiệt. Sau 40 chu kỳ, cỏc mẫu sơn được lấy ra để kiểm tra sự thay đổi tớnh chất cơ lý.Qua cỏc kết quả khảo sỏt đề tài đó lựa chọn được phụ gia húa dẻo 02 thớch hợp cho việc chế tạo sơn epoxy chất lượng cao để bảo vệ lõu dài cho cỏc kết cấu thộp

c. Nghiờn cứu ảnh hưởng của phụ gia lưu biến đến khả năng thi cụng của hệ sơn

Đề tài đó tiến hành nghiờn cứu ảnh hưởng của 3 loại phụ gia lưu biến đến đặc tớnh thi cụng của hệ

sơn. Ba loại phụ gia được sử dụng là Benton, Disparlon, Silicafume với hàm lượng theo khuyến cỏo của nhà sản xuất. Cụng thức của cỏc mẫu sơn được cho trong bảng 1.

Bảng 1. Cụng thức hệ sơn với cỏc phụ gia lưu biến

Thành phần RA-0 RA-1 RA-2 RA-3

Epon 01 30 30 30 30 Epikure epon 10 10 10 10 Bột màu 37 37 37 37 Phụgia 3 3 3 3 Dung mụi 20 19 15 19.5 Phụ gia Benton 1 Phụ gia Disparlon 5 Phụ gia Silicafume 0.5 Tổng 100 100 100 100

Sau khi sơn, tấm mẫu được đặt trờn mặt phẳng ngang và đỏnh giỏ bề mặt sau khi khụ. Mức độ đỏnh giỏ được phõn thành 4 mức như sau:

Mức 1 Màng sơn hoàn toàn bằng phẳng

Mức 2 Màng sơn cú đa số cỏc vết chổi đó được san phẳng hoàn toàn Mức 3 Màng sơn cú vết chổi với mật độ lớn hơn

Mức 4 Màng sơn khụng san phẳng được vết chổi.

Kết quả nghiờn cứu khả năng thi cụng của cỏc hệ sơn được cho trong bảng 2

Bảng 2. Tớnh chất của hệ sơn epoxy với cỏc phụ gia lưu biến khỏc nhau

Tớnh chất RA-0 RA-1 RA-2 RA-3

Độ nhớt, giõy 32 37 38 36

Độ chống chảy,mm 75 180 220 210

Độ san phẳng, mức 1 2 3 1

Qua cỏc kết quả nghiờn cứu đề tài đó lựa chọn được phụ gia Silicafume sử dụng với hàm lượng thấp nhưng cho hiệu quả cao đối với việc nõng cao tớnh chất thi cụng của hệ sơn epoxy.

Nhận xột chung:

Qua quỏ trỡnh khảo sỏt đề tài đó thiết lập được cụng thức chế tạo hệ sơn epoxy trờn cơ sở chất tạo màng Epon 01, chất đúng rắn Epikure epon, phụ gia hoỏ dẻo hoạt tớnh 02 và phụ gia lưu biến Silicafume. Với việc sử dụng cỏc nguyờn liệu này, hệ sơn thu được cú đặc tớnh thi cụng tốt, cỏc tớnh chất cơ lý đỏp ứng tiờu chuẩn 22TCN 235-97 và cú khả năng bảo vệ chống ăn mũn với hiệu quả lõu dài cho cỏc kết cấu thộp.

Một phần của tài liệu Tuyển tập công trình Hội nghị khoa học công nghệ môi trường 1999 của Viện khoa học công nghệ giao thông vận tải (Trang 28 - 30)