3.1. Mặt đường BTXM phõn tấm
Mặt đường BTXM phõn tấm được dựng phổ biến ở nước ngoài và ở Việt nam trong thời gian
qua cho tất cả cỏc cấp hạng đường ụ tụ và sõn bay. Hầu hết cỏc Tổng cụng ty xõy dựng trong ngành
GTVT và xõy dựng sõn bay đó làm chủđược cụng nghệ thi cụng mặt đường BTXM. Hiện cỏc thiết bị
thi cụng mặt đường BTXM đang cú mặt ở Việt nam, chưa cú điều kiện tiếp tục sử dụng.
Về kiểm soỏt chất lượng. Hiện đó cú kinh nghiệm về kiểm soỏt chất lượng thi cụng mặt đường
BTXM thụng qua cỏc cụng trỡnh QL1A, đường Hồ Chớ Minh và cỏc sõn bay. Cần nõng cao khả năng
đồng bộ húa về thiết bị thi cụng và tăng cường cụng tỏc hướng dẫn cụng nghệ và kiểm soỏt chất lượng thi cụng, nhất là chất lượng bề mặt, thi cụng cỏc mối nối, bảo dưỡng, cắt khe, chốn khe.
123
3.2. Mặt đường BTXM cốt thộp
Đó xõy dựng ởđường Hựng Vương, Ba Đỡnh, Hà Nội. Tuy nhiờn phạm vi ỏp dụng chỉ nờn cho
những cụng trỡnh cú tải trọng nặng, cỏc cụng trỡnh đặc biệt và những tuyến đường đi qua vựng đất yếu (vẫn cũn tiếp tục lỳn dư trong phạm vi cho phộp).
3.3. Mặt đường BTXM lưới thộp
Mặt đường BTXM lưới thộp thực chất là mặt đường BTXM phõn tấm thụng thường được tăng
cường lưới thộp hạn chế cỏc vết nứt khi thi cụng và trong khai thỏc. Phạm vi ỏp dung như mặt đường
BTXM phõn tấm thụng thường nhưng trong những điều kiện thi cụng khắc nghiệt và trong những
cụng trỡnh yờu cầu chất lượng cao.
3.4. Mặt đường BTXM cốt thộp liờn tục
Mặt đường BTXM cốt thộp liờn tục đó được nhiều nước trờn thế giới ỏp dụng. Đõy là xu hướng cụng nghệ tiờn tiến, đó và sẽđược ngày càng ỏp dụng rộng rói. Giỏ thành đầu tư ban đầu cao hơn mặt
đường BTXM phõn tấm thụng thường nhưng ưu điểm là mặt đường ờm thuận. Hơn nữa, khi cần phải
sửa chữa, nõng cấp, hoàn toàn cú thể ỏp dụng giải phỏp tăng cường lờn trờn 1 hoặc 2 lớp BTN như mặt
đường mềm. Loại mặt đường BTXM cốt thộp liờn tục mới được xõy dựng thử nghiệm ở Việt Nam, tại QL12A Quảng Bỡnh (chất lượng chưa đạt yờu cầu) và tại Trạm thi phớ cầu Bói Chỏy (chất lượng tốt,
đạt yờu cầu đề ra). Cũng cần phải thận trọng về kiểm soỏt chất lượng thi cụng trong việc xõy dựng đại trà.
Cú thể ỏp dụng loại mặt đường này cho cỏc tuyến đường cấp cao, đường cao tốc, cỏc đường băng,
đường lăn sõn bay.
3.5. Mặt đường BTXM lu lốn
Mặt đường BTXM lu lốn đó được ỏp dụng ở một số nước trờn thế giới, nhất là ở Phỏp và Trung
Quốc. Ở Việt Nam mới cú tài liệu tham khảo mà chưa cú kinh nghiệm về xõy dựng loại đường trờn
đấy. Đõy là loại mặt đường cú cụng nghệ thi cụng đơn giản, yờu cầu về vật liệu khụng khắt khe, giỏ thành hạ và chỉ cần phủ lờn trờn lớp lỏng nhựa là cú thểđưa vào khai thỏc được. Khi nõng cấp cải tạo
đơn giản hơn cỏc loại mặt đường BTXM khỏc và cú thể phủ tăng cường lờn trờn mặt như mặt đường
mềm thụng thường.
Cú thể ỏp dụng cho cỏc loại đường cấp cao thứ yếu, đường miền nỳi, đường nụng thụn. Cần tiến hành nghiờn cứu và thử nghiệm trước khi thi cụng đại trà.
3.6. Khả năng sử dụng xi măng trong cỏc lớp múng và lớp trờn nền đường ụ tụ cỏc loại
Trong điều kiện tự nhiờn (chếđộ thủy nhiệt) nhưở Việt Nam, việc sử dụng cỏc lớp múng đường ụ tụ bằng vật liệu gia cố (toàn khối) cho tất cả cỏc loại cấp đường là hết sức thớch hợp và mang lại hiệu quả kinh tế rừ rệt.
Tiờu chuẩn thiết kế mặt đường mềm (22TCN 211- 06), đó chỉ ra và quy định về yờu cầu thiết kế
cỏc lớp kết cấu ỏo đường cú sử dụng vật liệu gia cố. Đõy là tiền đề và cơ sở phỏp lý cho việc thiết kế
kết cấu ỏo đường cả cứng và mềm sử dụng cỏc lớp vật liệu gia cố nhưđất, cỏt, đỏ gia cố xi măng. Theo kinh nghiệm xõy dựng và trong cỏc chỉ dẫn về thiết kế thi cụng của cỏc nước trờn thế giới,
múng đường của mặt đường BTXM phải là toàn khối, trong đú cú múng cỏt hoặc đỏ gia cố xi măng.
Ngoài ra, trong 22TCN 211- 06 đó quy định về lớp trờn của nền đường trong bài toỏn thiết kế
tổng thể nền mặt đường là: Nếu khụng cú điều kiện về vật liệu (vật liệu tốt nhưđất cấp phối đồi...) cần phải sử dụng đất tại chỗ gia cố với chất kết dớnh vụi hoặc xi măng với chiều dày 30cm để làm lớp trờn của nền đường, đỏp ứng yờu cầu về ngăn nước mao dẫn đồng thời tạo điều kiện cho việc thi cụng cỏc
Chớnh vỡ vậy, trong thời gian tới đõy, cần cú điều chỉnh về việc lựa chọn vật liệu lớp múng trong
thiết kế kết cấu ỏo đường núi chung và riờng cho ỏo đường cứng (mặt đường BTXM) theo hướng sử
dụng cỏc vật liệu cỏt và đỏ gia cố xi măng.