Phương phỏp xỏc định sức khỏng trượt bằng thiết bị đo lực xiờn (Side-way force):

Một phần của tài liệu Tuyển tập công trình Hội nghị khoa học công nghệ môi trường 1999 của Viện khoa học công nghệ giao thông vận tải (Trang 55 - 56)

2. Mối quan hệ giữa sức khỏng trượt và độ nhỏm mặt đường

2.3.4. Phương phỏp xỏc định sức khỏng trượt bằng thiết bị đo lực xiờn (Side-way force):

Thiết bị xỏc định sức khỏng trượt mặt đường bằng bỏnh xe lệch bao gồm một xe chuẩn hoặc một rơ-moúc chuẩn cú lắp bỏnh xe đo. Khi xe chạy, bỏnh xe đo sẽ xoay tự do và lệch một gúc α so với phương chuyển động và trượt trờn bề mặt đường. Lực trượt tỏc dụng lờn bỏnh xe đo FL sẽđược bộ

phận đo ghi lại.

Tỷ số giữa lực xiờn lớn nhất FL với tải trọng hữu hiệu P tỏc dụng lờn bỏnh đo được gọi là hệ số

100 ì = P F SFC L

Thiết bị tiờu biểu được sử dụng trờn thế giới là SCRIM (Side way-force Coefficent Routine Investigation Machine). Thiết bị cú khả năng thớ nghiệm tại tốc độ 20- 100km/h. Tốc độ chuẩn khi thớ nghiệm thường sử dụng là 50 km/h.

Gúc lệch α và đặc tớnh của lốp xe ảnh hưởng đến sức khỏng ma sỏt. Thực nghiệm đó chứng minh rằng: sức khỏng trượt đo bằng thiết bị này sẽ khụng đổi và lớn nhất khi gúc lệch α = 20o, trong điều kiện cả khi mặt đường ẩm và mặt đường khụ.

Ưu nhược điểm:

- Phương phỏp này đưa ra được trị số sức khỏng trượt theo hướng xiờn so với hướng xe chạy, nhằm đỏnh giỏ sức khỏng trượt mặt đường tại cỏc đường cong, theo phõn tớch của cỏc kết quả

nghiờn cứu là vị trớ bất lợi khi chạy xe.

- Phương phỏp này cú thểđo liờn tục và đo trờn cỏc đoạn thực nghiệm cú chiều dài khụng lớn, giỏ trị SFC tương ứng với tốc độđo được bỏo cỏo chớnh xỏc với cỏc khoảng chiều dài 10 m

đến 20 m.

- Cú thểđo với tốc độ lớn, khi đo khụng gõy ảnh hưởng đến giao thụng trờn đường.

- Dễ dàng thớ nghiệm ở cả những nơi khú khăn như cỏc đường cong, cỏc gúc và những đảo giao thụng.

Một phần của tài liệu Tuyển tập công trình Hội nghị khoa học công nghệ môi trường 1999 của Viện khoa học công nghệ giao thông vận tải (Trang 55 - 56)