GV HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :
GV Cho hình vẽ , biết AD là đường kính của ( O ; R ) Bt là tiếp tuyến của ( O )
a ) Tính x b ) Tính y
`HS 2 : Các câu sau đúng hay sai ? Nếu sai hãy
HS 1 :
x = DAB = 300 y = ABt = 600 HS 2 : a ) Đúng
giải thích rõ lí do .
a ) Các gĩc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau .
b ) Gĩc nội tiếp cĩ số đo bằng nửa số đo của gĩc ở tâm cùng chắn một cung
c ) Đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuơng gĩc với dây cung căng đĩ . d ) Nếu hai cung bằng nhau thì các dây căng hai cung đĩ song song với nhau .
GV nhận xét cho điểm
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 90 / 104 SGK
GV quy ước đoạn thẳng 1 cm trên bảng
a ) vẽ hình vuơng cạnh 4 cm . Vẽ đường trịn ngoại tiếp và nội tiếp hình vuơng .
b ) Tính bán kính R của đường trịn ngoại tiếp hình vuơng .
c ) Tính bán kính r của đường trịn nội tiếp hình vuơng .
Bổ sung thêm câu d , e
d ) Tính diện tích miền gạch sọc giới hạn bởi hình vuơng và đường trịn ( O ; r )
e ) Tính diện tích hình viên phân BmC ?
Bài 95 / 105sgk
GV yêu cầu hs vẽ hình : a ) Chứng minh CD = CE ?
GV cĩ thể gọi HS nêu cách c/m khác
b ) Sai
Sửa lại : gĩc nội tiếp ( nhỏ hơn hoặc bằng 900 ) C ) Đúng d ) Sai HS nhận xét HS lên bảng vẽ hình b ) Cĩ a = R 2 hay 4 = R 2 4 R 2 2 2 ⇒ = = c ) Cĩ 2r = AB = 4 cm ⇒ r = 2 cm d ) Diện tích hình vuơng là : a2 = 42 = 16 ( cm2 ) Diện tích hình trịn ( O ; r ) là : π r2 = = 4 π ( cm2 ) Diện tích miền gạch sọc là : 16 – 4 π = 3,44 ( cm 2 )
e ) Diện tích hình quạt trịn OBC là :
2 2
R (2 2)
2
4 4
π = π = π ( cm2 ) Diện tích tam giác AOB là :
2 2
OB.OC R (2 2)
4
2 = 2 = 2 = ( cm2 ) Diện tích hình viên phân BmC là : 2π - 4 ≈ 2,28 ( cm2 ) HS đọc đề bài vẽ hình ghi gt , kl HS nêu cách chứng minh : a ) Cĩ CAD ACB 90· +· = 0 · · · · » » 0 CBE ACB 90 CAD CBE CD CE + = ⇒ = ⇒ =
( Các gĩc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau )
Bổ sung : vẽ đường cao CC’ kéo dài CC’ cắt đường trịn ngoại tiếp tam giác tại F
d ) Chứng minh tứ giác A’HB’C , BC’B’C nội tiếp .
e ) Chứng minh H là tâm đường trịn nội tiếp tam giác DEF
Hỏi : Để chứng minh H là tâm đường trịn nội tiếp ∆ DEF ta làm thế nào ?
Bài 98 / 105 sgk
GV vẽ hình và yêu cầu hs vẽ hình
Hỏi : Trên hình cĩ những điểm nào cố định , điểm nào di động , điểm M cĩ tính chất gì khơng đổi ? Hỏi : M cĩ liên hệ gì với đoạn cố định OA ? Vậy M di chuyển trên đường nào ?
Hướng dẫn về nhà : Tiết sau kiểm tra 1 tiết
Cần ơn tập kĩ kiến thức của chương , thuộc các định nghĩa , định lí , dấu hiệu nhận biết , các cơng
⇒ CD = CE ( Liên hệ giữa cung và dây ) HS Cĩ thể nêu cách c/m khác
b ) CD CE» = » ( c /mt )
⇒ EBC CBD· =· ( hệ quả gĩc nội tiếp )
⇒∆ BHD cân vì cĩ BA’ vừa là đường cao vừa là phân giác
c ) ∆ BHD cân tại B ⇒ BC ( chứa đường cao BA’ ) đồng thời là trung trực của HD
⇒ CD = CH
HS nêu cách chứng minh
HS Ta phải chứng minh H là giao điểm hai đường phân giác của ∆ DEF
HS lên bảng chứng minh HS vẽ hình
HS : Trên hình cĩ điểm O , A cố định ; điểm B , M di động . M cĩ tính chất khơng đổi là M luơn là trung điểm của dây AB .
HS : Vì MA = MB ⇒ OM ⊥ AB ( Định lí đường kính và dây )
· 0
AMO 90
⇒ = khơng đổi
HS : M di chuyển trên đường trịn đường kính AO HS trình bày vào vở , a ) Phần thuận : Cĩ MA = MB ( gt ) ⇒ OM ⊥ AB ( Định lí đường kính và dây ) · 0 AMO 90 ⇒ = khơng đổi
⇒ M thuộc đường trịn đường kính AO b ) Phần đảo :
Lấy một điểm M’ bất kỳ thuộc đường trịn đường kính OA , nối AM’ kéo dài cắt ( O ) tại B’ . ta cần c/m M’ là trung điểm của AB’
Cĩ AM O 90· ' = 0 ( Gĩc nội tiếp chắn nửa đường
trịn )
⇒ OM’ ⊥ AB’ ⇒ M’A = M’B’ ( Định lý đường kính và dây )
Kết luận : Quỹ tích các trung điểm M của dây AB khi B di động trên đường trịn ( O ) là đường trịn đường kính AO
thức tính
Xem lại các dạng bài tập ( Trắc nghiệm , tính tốn , chứng minh )
Ngày soạn ngày dạy ………
Tiết 57
KIỂM TRA CHƯƠNG IIII . Mục tiêu : I . Mục tiêu :
HS biết vận dụng các kiến thức đã học của chương III để làm các dạng bài tập trắc nghiệm , chứng minh , tính tốn
Rèn tính độc lập suy nghĩ cho hs
Rèn kĩ năng nhận biết thơng hiểu , vận dụng một cách nhanh nhất , kỹ năng trình bày của hs
II. Chuẩn bị :
GV : Ra đề bài HS : Oân tập