I. Bài tốn quỹ tích “ Cung chứa gĩc “
A 40 = h = 4 cm , ta nhận thấy cạnh Bc = 6 cm dựng
DAØI ĐƯỜNG TRỊN –CUNG TRỊN I Mục tiêu :
I .Mục tiêu :
-HS cần nhớ được cơng thức tính độ dài đường trịn C = 2πR , ( hoặc C = πd ) . -Biết cách tính độ dài cung trịn
-Biết vận dụng cơng thức C = 2πR , d = 2R , l= Rn 180 π
để tính các đại lượng chưa biết trong các cơng thức và giải vài bài tốn thực tế
GV bảng phụ
HS bảng nhĩm dụng cụ học tập
III . Hoạt động trên lớp :
GV HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :
Hỏi : Định nghĩa đường trịn ngoại tiếp đa giác , đường trịn nội tiếp đa giác .
Chữa bài 64 ( a , b )
GV nhận xét cho điểm
Gvyêu cầu Hs làm miệng câu c
Hoạt động 2 : Cơng thức tính độ dài đường trịn
GV : Nêu cơng thức tính chu vi hình trịn đã học ? GV : 3,14 là giá trị gần đúng của số vơ tỉ pi ( kí hiệu là π )
Vậy C = π d
Hay C = 2πR ( vì d = 2R ) GV hướng dẫn hs làm ?1 Tìm số π
Lất một hình trịn bằng bìa cứng ( hoặc nhựa hay nắp chai hình trịn ) . Đánh dấu một điểm A trên đường trịn .
Đặt điểm A trùng với điểm O trên một thước thẳng
HS làm bài Trả lời miệng
a ) tứ giác ABCD là hình thang cân » AD= 3600 – ( 600 + 900 + 1200 ) = 900 ¼ 1 ABD 2 = sđAD» = 450 ( Định lí gĩc nội tiếp ) ¼ 1 BDC 2 = sđBC» = 450 ( Định lí gĩc nội tiếp ) ⇒ AB // DC ( Hai gĩc so le trong bằng nhau ) ⇒ ABCD là hình thang
Mà ABCD là hình thang nội tiếp nên la 2hình thang cân b ) AIB· sdAB sdCD» » 2 + = ( đ/l gĩc cĩ đỉnh ở bên ngồi đường trịn ) ⇒ · 600 1200 0 AIB 90 2 + = = ⇒ AC ⊥ BD HS nhận xét c ) HS trả lời miệng
sđ AB» = 600⇒ AB bằng cạnh lục giác đều nội tiếp ( O ; R ) nên AB = R
sđ BC» = 900⇒ BC bằng cạnh hình vuơng nội tiếp ( O ; R )
BC = R 2 ⇒ AD = BC = R 2
sđ CD» = 1200⇒ CD bằng cạnh hình tam giác đều nội tiếp ( O ; R )
CD = R 3
1 . Cơng thức tính độ dài đường trịn .
HS : Chu vi hình trịn bằng đường kính nhân với 3,14
C = d . 3,14 vĩi C là chu vi hình trịn d là đường kính
cĩ vạch chia ( tới milimet ) . Ta cho hình trịn lăn một vịng trên thước đĩ ( đường trịn luơn tiếp xúc với cạnh thước ) . Đến khi điểm A lại trùng với cạnh thước thì ta đọc độ dài đường trịn đo được . Đo tiếp đường kính của đường trịn , rời điền vào bảng sau : Đường trịn ( O1 ) ( O2 ) ( O3) ( O4) Độ dài đường trịn 6,3cm 13cm 29cm 17,3cm Đường kính d 2cm 4,1cm 9,3cm 5,5cm C d 3,15 3,17 3,12 3,14 ? Nêu nhận xét Vậy số π là gì ?
GV yêu cầu hs làm bài 65/ 94 sgk Vận dụng cơng thức d = 2 R R d 2 ⇒ = C = πd ⇒ =d C π Giá trị của tỉ số C d ≈ 3,14
HS : Số π là tỉ số giữa độ dài đường trịn và đường kính của đường trịn đĩ .
HS làm bài tập , 2 hs lên bảng điền .
R 10 5 3 1,5 3,18 4
d 20 10 6 3 6,37 8
C 62,8 31,4 18,84 9,42 20 25,12
Hoạt động 3 : Cơng thức tính độ dài cung trịn
? Đường trịn bán kính R cĩ độ dài tính như thế nào ?
-Đường trịn ứng với cung 3600 , vậy cung 10 cĩ thể tính như thế nào ?
-Cung n0 cĩ độ dài là bao nhiêu ? GV ghi l= Rn
180 π
Với llà độ dài cung trịn . R : bán kính đường trịn N : số đo độ của cung trịn GV cho hs làm bài tập 66 / 95 a ) Yêu cầu hs tĩm tắt đề bài Tính độ dài cung trịn
b ) C = ? d = 650 mm
2 . Cơng thức tính độ dài cung trịn HS : +C = 2πR +2 R 360 π +2 R 360 π .n = Rn 180 π HS : a ) n0 = 600 R = 2dm l = ? l= Rn 180 π = 3,14.2.60 2, 09 80 ≈ (dm ) C = πd ≈ 3,14 .650 ≈ 2041 (mm)
Bài 67 đưa đề bài lên bảng phụ Gọi hs trả lời
Hoạt động 4 : Tìm hiểu về số π
GV yêu cầu hs đọc “ Cĩ thể em chưa biết “/94 GV giải thích quy tắc ở Việt Nam “ Quân bát , phát tam , tồn ngũ , quân nhị “ nghĩa là lấy độ dài đường trịn (C ) quân bát : chia làm 8 phần ( C