D.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Phần ghi bảng
1.Bài 36/94
GV treo bảng phụ cĩ hình vẽ của bài 36 Gọi 2 HS lên bảng đồng thời
2.Bài tập 37 sgk/94.
HS đọc đề bài tập 37 sgk/94
GV dùng bảng phụ vẽ hình bài 37 sgk/94
?: Để chứng minh một tam giác là vuơng khi biết độ dài 3 cạnh ta dựa vào đâu?
Dựa vào định lí Pytago đảo. a)Xét tam giác ABC cĩ: AB2 +AC2 = 4,52+ 62 = 56,25 BC2 = 7,52 = 56,25
Do đĩ: BC2 = AB2 +AC2 . Vậy ∆ABC vuơng tại A ( định lí Pytago đảo).
Cho HS lên bảng tính AH, các gĩc B và C ∆ABC vuơng tại A , AH là đường cao cĩ: AB.AC = AH.BC ( hệ thức lượng trong tam giác vuơng) ⇒AH = AB.AC 6.4,5 3,6 BC = 7,5 = (cm) Cĩ tgB = 0,75 ˆ 36052' 6 5 , 4 = ⇒ ≈ = B AB AC Lại cĩ µ 0 µ µ 0 0 ' 0 ' C 90= − ⇒ ≈B C 90 −36 52 =53 8
?: ∆MBC và ∆ABC cĩ đặc điểm gì chung?
?: Đường cao ứng với cạnh BC của hai tam giác này phải như thế nào?
HS đứng tại chỗ trả lời.
MBC
∆ và ∆ABC cĩ cạnh BC chung và cĩ diện tích bằng nhau nên đường cao ứng với
7,5cm A C B 6cm 4,5cm H
Điểm M nằm trên đường nào?
GV vẽ thêm 2 đường thẳng song song vào hình vẽ.
cạnh BC của 2 tam giác này phải bằng nhau. Do đĩ điểm M phải cách BC một khoảng bằng AH. Do đĩ M phải nằm trên hai đường thẳng song song với BC cách BC một khoảng bằng AH = 3,6cm.
GV cĩ thể khai thác thêm bài tốn:
c) Gọi E và F là các hình chiếu của H trên AB và BC. Hỏi tứ giác AEHF là hình gì? Tính chu vi và diện tích của tứ giác đĩ?
Yêu cầu HS tính AE, AF bằng 2 cách:
Cách 1: Theo hệ thức lượng trong tam giác vuơng.
Cách 2: Tính theo tỉ số lượng giác của gĩc nhọn.
HS đứng tại chỗ trình bày c)Tứ giác AEHF cĩ:
EAF 1v· = ( chứng minh trên) E 1vµ = (HE ⊥ AB)
F 1v$ = ( HF⊥AC).
Do đĩ: tứ giác AEHF là hình chữ nhật
Cho 2 HS lên bảng trình bày, mỗi HS giải theo một cách:
Cách 1: Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác:
Xét tam giác AHC vuơng tại H, HF ⊥AC cĩ: AH2 = AC.AF ⇒AF=AH2 =3,62 =2,88 AC 4,5 Tương tự: AE = AH2 =3.62 =2,16 AB 6 Cách 2: Dùng tỉ số lượng giác: Ta cĩ C 53 8µ ≈ 0 '⇒CAH· =36052’ 3. Bài 38/95 .-GV treo bảng phụ cĩ vẽ hình bài 38
H:Muốn tính khoảng cách giữa hai chiếc thuyền ta làm thế nào? HS:Ta tính IB , IA rồi tính AB AB = IB - IA 0 0 0 15 65 50 ˆ = + = K IB = IK.tgIKB= 380.tg650 ≈814,9 (m) IA = IK.tgIKA=380. tg500 ≈452,9 (m)
Vậy khoảng cách giữa hai chiếc thuyền là AB = IB – IA ≈814,9 – 452,9 = 362 (m) 4. Bài 41/96 Tìm x – y H:Muốn tìm x – y ta làm thế nào? HS:Tính gĩc x , gĩc y tgy = 2 0, 4 5 ≈ ⇒ y ≈21048’ A C B E F H 150 A B I K 380m 500 x A 2cm
Nếu dùng 2 thơng tin cịn lại thì cĩ tính được x– y hay khơng? Nếu được thì phải tính như thế nào?
Tam giác ABC vuơng tại C, do đĩ µ µ 0
A B 90+ =
hay x + y = 900 ⇒ x ≈ 900 – 21048’ = 68012/ Do đĩ: x – y ≈ 68012’ – 21048’ = 46024’ HS: Cần phải tính thêm cạnh huyền AB.
CỦNG CỐ _ RA BAØI TẬP
- Ơn lại tồn bộ kiến thức của chương
- Xem lại các bài đã chữa, đã làm và làm các bài cịn lại phần bài tập ơn tập chương - Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương I
X
8 2
Tuần 10 Ngày soạn 20/10/2009
Tiết 19 Ngày dạy 28, /10/2009
I. Mục tiêu:
Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức của HS về: Tỉ số lượng giác của gĩc nhon,trong tam giác vuơng.
Giúp HS mắn được khả năng tiếp thu kiến thức của bản thân để cĩ biện pháp học tập, hợp lí Qua kiểm tra giúp GV thay đổi phương pháp dạy học để phù hợp với các đối tượng HS hơn
II. Chuẩn bị:
GV: Đề, đáp án
HS: Ơn lại các kiến thức đã học, bảng lượng giác, máy tính bỏ túi