III. Hoạt động trên lớp
3) Đường trịn bàng tiếp tam giác
GV cho HS làm ?3
GV đưa hình vẽ lên bảng phụ
C m ba điểm D , E , F nằm trên cùng một đường trịn cĩ tâm K
GV giới thiệu : Đường trịn ( K ; KD) tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tiếp xúc với phần kéo dài của hai cạnh kia gọi là đường trịn bàng tiếp tam giác ABC
Hỏi : vậy thế nào là đường trịn bàng tiếp tam giác ABC ?
Tâm của đường trịn bàng tiếp tam giác ở vị trí nào ?
GV : lưu ý : Do KE = KF ⇒ K nằm trên phân giác của gĩc A nên tâm đường trịn bàng tiếp tam giác
-Kẻ theo “tia phân giác của thước ta vẽ được một đường kính của hình trịn “
-Xoay miếng gỗ rồi làm tiếp tục như trên , ta vẽ được đường kính thứ hai
-Giao điểm của hai đường kính là tâm của miếng gỗ hình trịn
HS : Đường trịn ngoại tiếp tam giác là đường trịn đi qua ba đỉnh của tam giác . Tâm của nĩ là giao điểm các đường trung trực của tam giác
Một HS đọc ?3 HS vẽ hình
HS : Vì I thuộc tia phân giác của gĩc A nên IE = IF
Vì I thuộc tia phân giác gĩc B nên IF = ID Vậy IE = IF = FD
⇒ D ; E ; F nằm trên cùng một đường trịn ( I ; ID )
HS : Đường trịn nội tiếp tam giác là đường trịn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác
Tâm của đường trịn nội tiếp tam giác là giao điểm các đường phân giác trong của tam giác Tâm này cách đều ba cạnh của tam giác
HS : Vì K thuộc tia phân giác của xBC nên KF = KD . Vì K thuộc tia phân giác của BCy nên KD = KE ⇒ KF = KD = KE . Vậy D; E ; F nằm trên cùng một đường trịn ( K ; KD)
HS : Đường trịn bàng tiếp tam giác là đường trịn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và các phần kéo dài của hai cạnh cịn lại
HS : Tâm của đường trịn bàng tiếp tam giác là giao điểm hai đường phân giác ngồi của tam giác
HS : Một tam giác cĩ ba đường trĩn bàng tiếp nằm trong gĩc A , gĩc B , gĩc C
cịn là giao điểm của một phân giác ngồi và một phân giác trong của gĩc khác của tam giác Hỏi : Một tam giác cĩ mấy đường trịn bàng tiếp ? GV đưa hình vẽ lên bảng phụ
Hoạt động 5 : Củng cố :
Hỏi : Nâu các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau tại một điểm
Thế nào là đường trịn nội tiếp tam giác , tâm của đường trịn này nằm ở đâu
Thế nào là đường trịn bàng tiếp tam giác xác định tâm của đường trịn này ?
Hướng dẫn về nhà :
Nắm vững các tính chất của tiếp tuyến đường trịn và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến
Phân biệt định nghĩa , cách xác định tâm của trịn nội tiếp , đường trịn ngoại tiếp tam giác , đường trịn bàng tiếp tam giác
Bài 26 , 27, 28, 29 SGK Tr 115 , 116 SGK Rút kinh nghiệm
Ngày soạn ngày dạy ………
Tiết 29
LUYỆN TẬPI . Mục tiêu : I . Mục tiêu :
Củng cố các tính chất của tiếp tuyến đường trịn , đường trịn nội tiếp tam giác
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình , vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào các bài tập về tính tốn và chứng minh
Bước đầu vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào bài tập quỹ tích dựng hình
II . Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ
HS : Oân tập các hệ thức lượng giác trong tam giác vuơng , các tính chất của tiếp tuyến
III . Hoạt động trên lớp :
GV HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :
HS1 : Nêu tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau tại một điểm
Thế nào là đường trịn nội tiếp tam giác , đường trịn bàng tiếp tam giác
GV nhận xét
Hoạt động 2 : Chữa bài tập
Bài 26 Tr 115 SGK
GV gọi HS lên bảng vẽ hình , ghi gt, kl chữa câu a , b
HS trả lời :
GV kiểm tra bài HS dưới lớp
GV gọi tiếp 1 HS giải câu c
Bài 27 SGK Tr 116 GV gọi HS chữa bài
Hoạt động 3 : Luyện tập
Bài 30 Tr 116 SGK GV gọi HS đọc đề bài Vẽ hình ghi gt , kl
a ) Chứng minh COD = 900
hỏi : Để chứng minh COD = 900 ta làm thế nào ?
b ) Chứng minh CD = AC + BD
c ) Chứng minh AC . BD khơng đổi khi M di chuyển trên nửa đường trịn
GV : AC. BD bằng tích nào ? Tại sao CM . MD khơng đổi ?
a ) Cĩ AB = AC ( Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau tại một điểm )