4. Kết cấu của luận văn
3.2.2. Thực trạng phát triển cho vay khách hàng cá nhân của ngân
mại cổ phần Việt Nam Thương Tín - Chi nhánh Hà Nội
3.2.2.1. Các chỉ tiêu định lượng
* Số lƣợng và tốc độ tăng số lƣợng khách hàng cá nhân
Động lực tăng trƣởng bền vững của Vietbank là duy trì trọng tâm với tầm nhìn rõ ràng, nhạy bén. Các dịch vụ ngân hàng bán lẻ thuộc khối dịch vụ tài chính cá nhân tiếp tục giúp ngân hàng phát triển và có nhiều cơ hội hợp tác với các khách hàng cá nhân và doanh nghiệp. Ngân hàng đang tiếp tục đẩy mạnh tăng trƣởng thị phần và nâng cao năng lực để chiếm thị phận cao hơn.
Nhìn chung, trong dịch vụ tài chính cá nhân, Vietbank đang dần chứng minh tên tuổi chiếm lĩnh thị trƣờng. Để có đƣợc mức tăng trƣởn tốt, ngân hàng vẫn duy trì theo đuổi chiến lƣợc tài trợ cho các khách hàng có nhu cầu đa dạng về vốn vay, phục vụ đời sống, tiêu dùng và phát triển các kế hoạch kinh doanh, đầu tƣ hiệu quả. Các sản phẩm tín dụng luôn đƣợc cải tiến kịp thời, phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của khách hàng. Dƣới đây là bảng số liệu thể hiện khách hàng cá nhân đang sử dụng sản phẩm vay vốn có tài sản bảo đảm tại chi nhánh VietBank Hà Nội, ta có thể thấy đƣợc số lƣợng khách hàng sử dụng tăng dần trong những năm gần đây thể hiện đƣợc quyết tâm cũng nhƣ tầm nhìn chiến lƣợc đúng hƣớng của ban lãnh đạo ngân hàng.
Bảng 3.4. Số lƣợng KHCN đang vay vốn tại VietBank Hà Nội
Năm 2015 2016 2017 2018
Số lƣợng KHCN 481 526 575 632
Tốc độ tăng trƣởng (%) 9,35 9,31 9,9
Nguồn: Phòng kinh doanh - Chi nhánh VietBank Hà Nội
Số lƣợng KHCN vay vốn tại Vietbank Hà Nội tăng từ năm 2015-2018 nhƣng tốc độ tăng chƣa nhiều. Năm 2016, số lƣợng khách hàng là 526 ngƣời, tăng 45 ngƣời so với năm 2015, tốc độ tăng 9,35%; năm 2017, số lƣợng khách hàng tăng thêm 49 ngƣời, tƣơng đƣơng với tốc độ 9,31% lên 575 ngƣời và năm 2018, tốc độ tăng đạt 9,9%, lên 632 ngƣời.
So sánh số lƣợng KHCN đang vay vốn của VietBank Hà Nội với một số ngân hàng khác trên địa bàn nhƣ sau:
Bảng 3.5. So sánh số lƣợng KHCN đang vay vốn tại VietBank Hà Nội với một số ngân hàng khác tại quận Hoàn Kiếm giai đoạn 2015-2018
Ngân hàng Vietbank Hà Nội Hoàn Kiếm Agribank Hoàn Kiếm BIDV
VCB Hoàn Kiếm Khác Tổng Số lƣợng KHCN 632 8.475 7.542 6.548 12.545 35.742 Tỷ trọng (%) 1,77 23,71 21,1 18,32 35,1 100
Nếu so với các ngân hàng khác đang hoạt động tại Hoàn Kiếm, tỷ trọng khách hàng cá nhân của Vietbank Hà Nội chỉ chiếm 1,77%, một tỷ lệ khá khiêm tốn. So với các ngân hàng có tên tuổi và uy tín trên địa bàn nhƣ Agribank, BIDV hay Vietcombank, Vietbank Hà Nội phải nỗ lực hơn rất nhiều để giành đƣợc thị phần cao hơn.
* Dƣ nợ, tỷ trọng dƣ nợ và tốc độ tăng dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân
Đơn vị tính: tỷ đồng
Hình 3.8.Thực trạng dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân tại VietBank Hà Nội
Nguồn: Phòng kinh doanh - VietBank Hà Nội
Dựa vào biểu đồ trên chúng ta có thể thấy dƣ nợ khách hàng cá nhân tại VietBank Hà Nội năm 2018 tăng so với năm 2017. Cụ thể năm 2017 sƣ nợ cá nhân đạt 547,35 tỷ đồng, dƣ nợ cá nhân năm 2018 đạt 661,99 tỷ đồng, tăng 114,64 tỷ đồng so với năm 2017. Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam có xu hƣớng phát triển và tăng trƣởng ổn định với mức GDP là 7,08%. Đây là mức tăng trƣởng đáng khích lệ. Tuy nhiên, tình trạng thâm hụt thƣơng mại và lạm phát cao đã buộc chính phủ và Ngân hàng nhà nƣớc phải kìm chế phát triển tín dụng. Thực hiện chủ trƣơng của chính phủ là duy trì tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng thấp của toàn ngành
ngân hàng, VietBank đƣợc Ngân hàng nhà nƣớc đồng ý cho tăng trƣởng tín dụng là 11% vào năm 2018.
Năm 2018 cũng ghi dấu về tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ cho vay của khách hàng cá nhân tại VietBank Hà Nội có xu hƣớng tăng trở lại do VietBank Hà Nội có xu hƣớng chuyển sang kinh doanh mảng ngân hàng bán lẻ. Đạt đƣợc kết quả này là do sự nỗ lực không ngừng của toàn thể cán bộ, nhân viên của ngân hàng, đặc biệt là phòng khách hàng cá nhân với những cam kết tuân thủ đúng chất lƣợng phục vụ khách hàng, liên tục rà soát các chính sách và quy trình liên quan đến danh mục sản phẩm.
Bảng 3.6. Tỷ trọng dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân của VietBank Hà Nội
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018
Dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân 885,83 691,86 647,35 761,99 Tổng dƣ nợ 3.290,18 2.757,50 2.362,35 2.645,83 Tỷ trọng 26,92% 25,09% 27,40% 28,80%
Nguồn: Báo cáo Phòng kinh doanh - VietBank Hà Nội
Mặc dù ngân hàng đã xác định hƣớng đi đúng đắn phát triển mảng ngân hàng bán lẻ tuy nhiên tỷ trọng cho vay khách hàng cá nhân chỉ dao động ở mức 25%. Thậm chí các năm qua cho vay khối khách hàng doanh nghiệp tăng mạnh nên tỷ trọng cho vay khách hàng cá nhân thậm chí còn có xu hƣớng giảm sút. Năm 2017 tỷ trọng này là 23,17% thì tới năm 2018 cũng chỉ ở mức 25,02%.
Bảng 3.7. So sánh dƣ nợ cho vay KHCN VietBank Hà Nội với một số ngân hàng khác tại quận Hoàn Kiếm giai đoạn 2015-2018
Đơn vị: Tỷ đồng
Ngân hàng Vietbank Hà Nội Hoàn Kiếm Agribank Hoàn Kiếm BIDV
VCB Hoàn Kiếm Khác Tổng Dƣ nợ cho vay KHCN 761,99 21.732,86 18.547,01 16.018,9 32.548,21 89.609 Tỷ trọng (%) 0,85 24,25 20,7 17,88 36,32 100
Nếu so sánh dƣ nợ cho vay KHCN của Vietbank Hà Nội với một số ngân hàng khác trên địa bàn quận Hoàn Kiếm, tỷ trọng dƣ nợ cho vay KHCN của Vietbank Hà Nội chỉ chiếm 0,85%, một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số dƣ nợ của các KHCN trên địa bàn quận Hoàn Kiếm. Tỷ trọng dƣ nợ cho vay KHCN của Vietbank Hà Nội nhỏ hơn 28,52 lần so với Agribank Hoàn Kiếm, 24,34 lần so với BIDV Hoàn Kiếm và 21,02 lần so với Vietcombank Hoàn Kiếm.
* Tỷ lệ nợ xấu cho vay khách hàng cá nhân
Tại Vietbank, cấu trúc rủi ro tín dụng dựa trên các nguyên tắc kiểm soát và quản trị rủi ro đi kèm với chính sách tín dụng. Các hạn mức và đo lƣờng đƣợc áp dụng cho rủi ro tín dụng của từng khách hàng, từng ngành nghề dựa trên bảng chấm loại xếp hạng tín dụng khách hàng (Khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp). Vietbank đã hoàn thiện bộ máy quản trị rủi ro từ Hội sở đến các chi nhánh với sự phân nhiệm rõ ràng về quyền hạn, chức năng, nhiệm vụ và xây dựng các chính sách quản lý rủi ro tín dụng, phân bổ tín dụng, chính sách khách hàng, xây dựng danh mục đầu tƣ và chuyển đổi mô hình quản lý từ quản lý ngang sang mô hình theo chiều dọc.
Trong các năm qua, ngân hàng Vietbank nói chung đã phấn đấu đơn giải hóa thủ tục vay vốn, đẩy nhanh tốc độ xử lý hồ sơ của khách hàng nhằm tiếp cận khách hàng nhiều hơn, nhất là khách hàng bán lẻ. Khi khách hàng liên hệ với Vietbank sẽ đƣợc hƣớng dẫn tủ tục và nộp hồ sơ. Ngân hàng sẽ làm việc trực tiếp với khách hàng về các nội dung liên quan nhƣ phƣơng án sử dụng vốn vay, tình hình tài chính và tài sản thế chấp. Sau đó sẽ thông báo kết quả xét duyệt cho vay và sẽ phối hợp với khách hàng làm các thủ tục còn lại để tiến hành giải ngân khi khách hàng đƣợc chấp nhận vay vốn.
Nợ xấu giai đoạn 2015 đến 2016 tăng mạnh. Tính đến thời điểm cuối năm 2015 tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh là 1,92%, tƣơng ứng với nợ xấu của chi nhánh là 63,17 tỷ đồng. Đến năm 2016 tỷ lệ nợ xấu đã tăng lên 2,54%, tƣơng ứng. Nhƣng sang năm 2014 tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh lại giảm xuống còn 1,71%, tƣơng ứng 70,11 tỷ đồng. Nợ xấu của chi nhánh đã đƣợc kiểm soát vào năm 2017, dƣ nợ xấu
giảm xuống còn 54,57 tỷ đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ 2,31%, đến năm 2018 tỷ lệ nợ xấu giảm xuống mức 2,01%, dƣ nợ xấu còn 53,18 tỷ đồng. Nhìn chung giai đoạn 2016 - 2018 tỷ lệ nợ xấu vẫn có xu hƣớng giảm, điều này cho thấy là chất lƣợng cho vay KHCN đã đƣợc quan tâm hơn.
Bảng 3.8. Tình hình nợ quá hạn cho vay tại VietBank Hà Nội năm 2015 - 2018
ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Dƣ nợ cho vay 3.290,18 2.757,50 2.362,35 2.645,83 Dƣ nợ cho vay KHCN 885,83 691,86 647,35 761,99 Nơ xấu/dƣ nợ 63,17 70,11 54,57 53,18 Tỷ Lệ nợ xấu 1,92% 2,54% 2,31% 2,01% Nợ xấu cho vay KHCN 41,45 37,85 34,58 39,81 Tỷ lệ nợ xấu KHCN/Tổng Dƣ nợ 1,26% 1,37% 1,47% 1,50%
Nguồn: Phòng kinh doanh - VietBank Hà Nội
Nợ xấu đang cho vay KHCN của Vietbank Hà Nội đang có xu hƣớng tăng lên. Tỷ lệ nợ xấu so với dƣ nợ tín dụng cá nhân trong năm 2015 xấp xỉ ở mức 1,26%. Tuy nhiên đến năm 2018 tỷ lệ nợ xấu đã tăng lên 1,50% nhƣng vẫn nằm trong ngƣỡng ngân hàng nhà nƣớc cho phép. Tuy nhiên, phát triển cho vay KHCN phải đảm bảo đi đôi với tăng chất lƣợng tín dụng cá nhân và chất lƣợng tín dụng một phần đƣợc thể hiện ở mức độ an toàn, vốn tín dụng thông qua chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu, đánh giá khả năng thu hồi nợ. Mức dƣới 3% là mức khá tốt trong hoạt động của ngân hàng bởi theo thông lệ quốc tế và Việt Nam, tỷ lệ cho phép là 5%. Nợ xấu phản ánh khả năng thu hồi vốn khó khăn. Vốn của ngân hàng không còn ở mức rủi ro mà có nguy cơ mất vốn. Với các khoản nợ xấu,tổ chức tín dụng phải tiến hành phân loại nợ, trích lâp dự phòng rủi ro tín dụng cho từng nhóm cụ thể. Do vậy làm tăng chi phí và làm giảm lợi nhuận của ngân hàng.
Hình 3.9. Nợ xấu cho vay KHCN của VietBank Hà Nội giai đoạn 2015 - 2018
Nguồn: Phòng kinh doanh - VietBank Hà Nội
Nhƣ vậy, tỷ lệ nợ xấu cho vay KHCN chiếm một tỷ lệ lớn so với tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh. Tỷ lệ này của Chi nhánh đang tăng lên trong 4 năm 2015 - 2018 Phần là do khi mở rộng quy mô tín dụng thì việc kiểm soát các khoản nợ cũng trở nên khó khăn hơn nhƣ đối tƣợng khách hàng có thu nhập từ lƣơng hoặc SXKD cá thể hộ gia đình vay chủ yếu là bổ sung vốn và tiêu dùng nâng cao chất lƣợng cuộc sống rủi ro cũng không tránh khỏi. Khi chủ thể vay này giảm thu nhập, thất nghiệp, kinh doanh không hiệu quá rủi ro lại hƣớng về phía NH. Năm 2017 là năm đánh dấu sự thay đổi tích cực của cán bộ cho vay KHCN và lãnh đạo chi nhánh về công tác quản lý nợ xấu cho vay, nhƣng nợ xấu cho vay KHCN vẫn tăng lên.
Vì vậy, đối với khoản vay của cá nhân, do rủi ro nhiều nên Ngân hàng thƣờng yêu cầu khách hàng có tài sản đảm bảo. Tài sản đảm bảo của khách hàng thƣờng là: quyền sử dụng đất, nhà ở, máy móc thiết bị… Khách hàng muốn vay vốn của NH thƣờng phải có tài sản đảm bảo khoản cho vay đƣợc thu hồi. Nhƣng đối với những dự án, phƣơng án sản xuất kinh doanh tốt, ngành nghề kinh doanh tốt thì NH vẫn có thể cho vay bằng đảm bảo của bên thứ ba. Tuy nhiên việc thu hồi nợ với khoản đảm
* Lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động cho vay khách hàng cá nhân
Lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động cho vay KHCN của Vietbank Hà Nội đƣợc thể hiện nhƣ sau:
Bảng 3.9. Lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động cho vay KHCN của Vietbank Hà Nội giai đoạn 2015-2018
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018
Lợi nhuận 2,380 2,799 3,202 3,790 Tốc độ tăng trƣởng (%) 17,60 14,39 18,36 Lợi nhuận thu đƣợc 14,305 14,882 15,413 16,381 Tỷ trọng (%) 16,64 18,81 20,78 23,14
Nguồn: Phòng kinh doanh - Chi nhánh VietBank Hà Nội
Nhìn chung, lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động cho vay KHCN của Vietbank Hà Nội giai đoạn 2015-2018 có tăng, đặc biệt là năm 2016, tăng 17,60% so với năm 2015. Tuy nhiên, nếu so lợi nhuận này với tổng lợi nhuận thu đƣợc của chi nhánh, lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động cho vay KHCN chỉ chiếm 16,64%; cao nhất là năm 2018, đạt 23,14%. Điều này cho thấy hoạt động phát triển từ hoạt động cho vay KHCN của chi nhánh cần nỗ lực và chú trọng hơn nhiều trong thời gian tới.
* Số lƣợng và cơ cấu sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân
Hiện tại, Vietbank Hà Nội đang triển khai 06 sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân chính, đó là cho vay cầm cố STK, cho vay mua BĐS, cho vay mua ô tô, cho vay hộ kinh doanh, cho vay tiêu dùng thế chấp và cho vay tiêu dùng trả góp không TSBĐ. Cơ cấu sản phẩm cho vay đƣợc thể hiện nhƣ sau:
Bảng 3.10. Cơ cấu cho vay KHCN theo sản phẩm của VietBank Hà Nội
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Dƣ nợ Dƣ nợ So với 2015 Dƣ nợ So với 2016 Dƣ nợ So với 2017 1. Tổng dƣ nợ tín dụng 3.290,18 2.757,5 -532,68 2.362,35 - 395,15 2.645,83 283,48 2. Dƣ nợ tín dụng bán lẻ 885,7 691,86 -193,84 647,35 -44,51 761,99 114,64 2.1. Cho vay cầm cố STK 273,55 188,48 -85,07 167,54 -20,94 212,54 45
2.2. Cho vay mua
BĐS 375,83 341,87 -33,96 330,57 -11,3 345,57 15
2.3. Cho vay mua ô
tô 18,15 12,51 -5,64 10,69 -1,82 8,13 -2,56
2.4. Cho vay hộ
kinh doanh 48,88 31,68 -17,2 23,67 -8,01 29,16 5,49
2.5. Cho vay tiêu
dùng thế chấp 165,52 113,25 -52,27 109,68 -3,57 159,65 49,97
2.6. Cho vay tiêu dùng trả góp không có TSBĐ
1,58 1,72 0,14 2,4 0,68 3,2 0,8
2.7. Khác 2,19 2,35 0,16 2,8 0,45 3,74 0,94
Nguồn: Báo cáo Phòng kinh doanh - VietBank Hà Nội
Hoạt động tín dụng bán lẻ là hoạt động mang lại nguồn thu lớn nhất cho ngân hàng nếu xét trong toàn bộ các hoạt động thuộc dịch vụ ngân hàng bán lẽ, các hoạt động khác khoản thu phí tuy nhiều nhƣng giá trị rất nhỏ nên chƣa thể bằng đƣợc hoạt động này. Nắm đƣợc hoạt động đóVietBank Hà Nội đã triển khai nhiều sản phẩm tín dụng bán lẻ để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu khác nhau của cá nhân, hộ gia
đình trên địa bàn Hà Nội. Tuy nhiên khi nhìn vào bảng, ta thấy hoạt động tín dụng bán lẻ của ngân hàng đang phát triển theo xu hƣớng giảm dần các năm gần đây. Năm 2016, dƣ nợ bán lẻ là 885,7 tỷ đồng, giảm 193,84 tỷ đồng so với năm 2015 , chiếm tỷ trọng 26,92% tổng dƣ nợ, năm 2017 giảm 44,51 tỷ đồng, đạt 647,35 tỷ đồng và chiếm 27,4% tổng dƣ nợ, sang năm 2018 tăng 114,64 tỷ đồng lên 761,99 tỷ đồng và chỉ chiếm 28,8%tổng dƣ nợ. Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy VietBank Hà Nội phần lớn dƣ nợ chủ yếu tập chung ở khách hàng hàng doanh nghiệp, tỷ trọng cho vay bán lử chiir đạt khoảng 28% dƣ nợ của chi nhánh. Vì vậy, VietBank Hà Nội cần chú trọng hơn nữa vào công tác cho vay đối với khách hàng cá nhân.
Đơn vị: triệu đồng 27.89% 45.35% 1.07% 3.83% 20.95% 0.42% 0.49%
Cho vay KHCN năm 2018
Cho vay Cầm cố STK Cho vay mua BĐS Cho vay mua ô tô Cho vay Hộ kinh doanh Cho vay tiêu dùng thế chấp Cho vay tiêu dùng không TSBĐ Cho vay khác
Hình 3.10. Cơ cấu dƣ nợ tín dụng bán lẻ năm 2018 tại VietBank Hà Nội
Nguồn: Phòng kinh doanh - VietBank Hà Nội
Cho vay cầm cố sổ tiết kiệm
Đinh hƣớng trong những năm gần đây của VietBank là tập trung phát triển huy động, do đó lãi suất và các sản phẩm huy động rất đa dạng và hấp dẫn, tính đến