Kiến nghị đối với Vietbank

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần việt nam thƣơng tín chi nhánh hà nội (Trang 96 - 105)

4. Kết cấu của luận văn

4.3.3. Kiến nghị đối với Vietbank

Do là chi nhánh trực thuộc Ngân hàng TMCP Việt Nam Thƣơng Tín nên mọi hoạt động của VietBank chi nhánh Hà Nội đều phải tuân thủ nghiêm chỉnh các nguyên tắc, điều lệ chung của toàn hệ thống, các mục tiêu, kế hoạch cụ thể mà Hội sở đặt ra. Bởi vậy, muốn thực hiện đƣợc tốt nhất các giải pháp đã đề ra, góp phần đƣa Chi nhánh phát triển mạnh mẽ trong lĩnh vực dịch vụ NHBL, vƣơn lên chiếm

lĩnh thị trƣờng cần có sự phối hợp, hỗ trợ từ Hội sở chính thông qua một số giải pháp cụ thể sau đây:

- Vietbank cần nâng cao năng lực quản trị điều hành, tạo sự thay đổi trong tâm lý ngay từ những ngƣời lãnh đạo để các nhân viên tiến hành thay đổi theo.

- Vietbank cần có chiến lƣợc nghiên cứu thị trƣờng trên quy mô lớn, không chỉ trên địa bàn các thành phố lớn nhƣ Hà Nội hay Thành phố Hồ Chí Minh mà còn ở các thành phố nhỏ, các vùng nông thôn, ngoại thành để nhận ra những nhu cầu mới. Trên cơ sở đó triển khai, tung ra các sản phâm mới ra thị trƣờng với mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng đƣợc mọi nhu cầu của khách hàng mà vẫn mang bản sắc riêng của ngân hàng, tạo sự khác biệt hoàn toàn với các đối thủ cạnh tranh.

- Vietbank cần hỗ trợ về nguồn tài chính để Chi nhánh có điều kiện mở rộng địa bàn hoạt động sang một số huyện có nhiều tiềm năng phát triển mà vẫn chƣa có phòng giao dịch của Chi nhánh, mở rộng mạng lƣới các kênh phân phối dịch vụ bán lẻ.

- Vietbank cần có kế hoạch hoàn thiện hơn nữa mạng lƣới CNTT của toàn hệ thống, có các chƣơng trình riêng biệt phân tách theo từng dòng sản phẩm để tạo điều kiện dễ dàng hơn trong việc quản lý thu nhập, chi phí, từ đó xác định rõ tình hình phát triển của sản phẩm để có hƣớng đi mới thích hợp. CNTT là nền tảng của dịch vụ ngân hàng trực tuyến nên tốc độ đƣờng truyền phải đƣợc đảm bảo, dữ liệu về từng khách hàng phải đƣợc cập nhật ngay sau khi có giao dịch phát sinh, việc này không thể do từng Chi nhánh có thể quản lý mà Vietbank Hội sở phải có chiến lƣợc phát triển cụ thể.

- Vietbank cần đƣa ra biểu phí dịch vụ mới hợp lý hơn để áp dụng trên toàn hệ thống do hiện tại phí của Vietbank còn cao hơn so với một số NHTM, làm giảm sức cạnh tranh trong việc cung ứng dịch vụ.

- Vietbank cần có chính sách mới về đào tạo nguồn nhân lực, mở các lớp tập huấn chuyên sâu về kỹ năng giao tiếp, bán hàng, tiếp thị sản phẩm,… cho các nhân viên giao dịch trực tiếp với khách hàng để nâng cao chất lƣợng phục vụ tại các Chi nhánh. Khâu tuyển dụng cán bộ cần đƣợc thực hiện sát sao hơn, không để lỡ mất

ngƣời tài, chọn đúng ngƣời vào đúng vị trí làm việc. Ngoài ra, chính sách lƣơng thƣởng cũng phải thay đổi cho phù hợp hơn nữa, tạo nên sự cạnh tranh bình đẳng giữa các nhân viên.

KẾT LUẬN

Xu hƣớng phát triển NHBL đang là xu hƣớng mới của các NHTM trong giai đoa ̣n khó khăn hiê ̣n nay . Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ nói chung và hoạt động cho vay khách hàng cá nhân nói riêng là một xu hƣớng tất yếu của các ngân hàng hiện đại trên thế giới, đặc biệt là trong giai đoạn mà nền kinh tế khắp nơi đang phải trải qua thời kỳ khó khăn, biến động khôn lƣờng nhƣ hiện nay, cho vay các doanh nghiệp lớn sẽ chứa đựng rất nhiều rủi ro. Nhận thức đƣợc điều đó, Vietbank đã bắt đầu có những bƣớc tiến mới sang lĩnh vực NHBL để theo kịp thời đại, đồng thời góp phần gây dựng nên tên tuổi ngày càng lớn mạnh hơn trong lòng ngƣời dân. Điều này đã khiến cho tình hình ca ̣nh tranh nhóm sản phẩm cho vay cá nhân của NHTM ngày càng gia tăng

Lĩnh vực dịch vụ tài chính cá nhân hiện nay canh tranh gay gắt trên địa bàn, do đó, việc triển khai sẽ gặp nhiều khó khăn hơn các vùng khác, đòi hỏi sự nỗ lực cố gắng của toàn thể ban lãnh đạo cũng nhƣ CBCNV của VietBank Chi nhánh Hà Nồi. Với mong muốn những sản phẩm hiện đại, công nghệ cao của ngân hàng đƣợc tiếp cận với ngƣời dân, giúp họ hiểu biết hơn lĩnh vực mới mẻ này để có thể lựa chọn sản phẩm dịch vụ có ích nhất, phù hợp nhất với mình, luận đã nêu ra đƣợc những nội dung cơ bản sau đây:

- Lý luận cơ bản về hoạt động cho vay KHCN và phát triển hoạt động cho vay KHCN

- Phƣơng pháp nghiên cứu

- Thực trạng phát triển hoạt động cho vay KHCN của Chi nhánh, đánh giá về những kết quả đạt đƣợc, các mặt còn tồn tại và nguyên nhân.

- Đề ra một số giải pháp cơ bản cũng nhƣ các kiến nghị cần thiết để Chi nhánh có thể từng bƣớc phát triển toàn diện các dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân bên cạnh các sản phẩm truyền thống đã có.

Luận văn đƣợc viết ra xuất phát từ những ý kiến mang tính chất chủ quan của ngƣời nghiên cứu nên không tránh khỏi có những thiếu sót trong quá trình phân tích, đánh giá và đƣa ra các giải pháp. Do vậy, tôi rất mong nhận đƣợc sự quan tâm, đóng góp ý kiến của hội đồng để Luận văn hoàn chỉnh hơn.

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn sự chỉ dạy tận tình của PGS.TS Lê Trung Thành và các Anh/Chị CBNV tại VietBank chi nhánh Hà Nội đã giúp tôi hoàn thành tốt luận văn này.

DANH MỤC TÀI LIỆU KHAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn Ngọc Lê Ca, 2011. Giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Ngân

hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành

phố Hồ Chí Minh.

2. Chính phủ, 2006. Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về giao dịch đảm bảo.

3. Hồ Diệu, 2009. Giáo trình tín dụng Ngân hàng. Nhà xuất bản Thống kê. 4. Nguyễn Đăng Dờn, 2002. Tín dụng - Ngân hàng. NXB Thống kê.

5. Đào Ngọc Dũng, 2012. Cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại

cổ phần công thương Việt Nam - Chi nhánh Hưng Yên. Luận văn thạc sĩ kinh

tế. Đại học kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội.

6. Trịnh Tiến Giáp, 2014. Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh

Sơn Tây - Hà Nội. Đại học kinh tế quốc dân.

7. Phan Thị Thu Hà, 2007. Ngân hàng thương mại. NXB Đại học kinh tế Quốc Dân, Hà Nội.

8. Trần Huy Hoàng, 2003. Quản trị Ngân hàng Thương mại. NXB Thống kê. 9. Nguyễn Minh Kiều, 2007. Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng. NXB

Tài chính, Hà Nội.

10. Nguyễn Thị Minh Kiều, 2008. Hướng dẫn thực hành nghiệp vụ cấp tín dụng và

thẩm định tín dụng. NXB Thống kê.

11. Nguyễn Văn Nam, Vƣơng Trọng Nghĩa, 2000. Quản trị ngân hàng thương mại. NXB Tài chính Hà Nội.

12. Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, 2005. QĐ 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 và QĐ số 18/2007/QĐ-NHNN.

13. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2010. Luật ngân hàng nhà nước số

46/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010.

14. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010. Luật các tổ chức

15. Lê Văn Tề, 2009. Tín dụng ngân hàng. Hà Nội: NXB Giao thông vận tải.

16. Lê Văn Tề và cộng sự, 2003. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Thống kê.

17. Trịnh Thị Thùy, 2014. Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của

BIDV - chi nhánh Thanh Hóa. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Đại học Thƣơng mại.

18. Bùi Thu Thủy, 2015. Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP công

thương Việt Nam - Chi nhánh Hải Phòng. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Đại học

Thƣơng mại.

19. Nguyễn Văn Tiến, 2013. Giáo trình Ngân hàng thương mại. Nhà xuất bản Thống kê.

20. Nguyễn Văn Tiến, 2014. Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng. Nhà xuất bản Thống kê.

21. Đặng Ngọc Việt, 2013. Giải pháp mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại

ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Đà Nẵng.

Luận văn thạc sĩ kinh tế. Đại học Đà Nẵng.

22. Vietbank, 2018. Quy trình số 0147/2015/QĐ ngày 03/07/2017 về việc cấp tín

dụng đối với KHCN và HKD có TSBĐ.

23. Vietbank, 2018. Sổ tay tín dụng.

24. Phạm Viết Vƣợng, 2004. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Hà Nội: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

25. Wikipedia, Định nghĩa Khách hàng.

Các website:

www.sbv.gov.vn: Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam

www.Vietbank.com.vn: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thƣơng Tín www.vneconomy.vn: Thời báo kinh tế Việt Nam

www.mof.gov.vn: Bộ Tài Chính

www.thongkehanoi.gov.vn: Cục Thống kê Thành phố Hà Nội www.Cafef.vn: Báo Cafef

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT 200 KHÁCH HÀNG ĐANG VAY VỐN TẠI VIETBANK HÀ NỘI

Tôi là Nguyễn Hữu Hà. Hiện nay, tôi đang hoàn thiện luận văn thạc sĩ về

Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ

phần Việt Nam Thương tín - Chi nhánh Hà Nội. Để có thể có đƣợc những đánh giá

khách quan và toàn diện nhất về thực trạng phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam Thƣơng tín - Chi nhánh Hà Nội trong giai đoạn 2015-2018, tôi muốn nhờ anh/chị giúp tôi hoàn thiện các câu hỏi dƣới đây bằng cách đánh dấu X vào các ô mà anh/chị cho là hợp lý nhất.

Tôi xin cam đoan các thông tin mà anh/chị cung cấp chỉ đƣợc sử dụng cho mục đích của nghiên cứu này!

Tên khách hàng:………

Địa chỉ:………...

………..

Điện thoại:……….

Email:………….………...

Xin Quý khách đánh dấu vào 1 trong 5 mức độ hài lòng dƣới đây: Ghi chú: 1-Rất không đồng ý; 2-Không đồng ý; 3-Bình thƣờng; 4-Đồng ý; 5-Rất đồng ý.

STT Tiêu chí Rất đồng ý Đồng ý Bình thƣờng Không đồng ý Rất không đồng ý I Uy tín thƣơng hiệu của ngân hàng

1 Vietbank Hà Nội có uy tín, thƣơng hiệu tốt trên thị trƣờng 2 Ngân hàng thực hiện đúng cam kết đã đƣa ra với khách hàng 3 Các thắc mắc luôn đƣợc ngân hàng giải quyết thỏa đáng 4 Các giao dịch của anh/chị đƣợc phục vụ nhanh chóng, đúng hạn

II Tiện ích của sản phẩm cho vay KHCN

5

Thủ tục vay vốn của Vietinbank đơn giản 6 Thời gian xử lý hồ sơ

vay vốn của Vietbank nhanh chóng

7 Lãi suất cho vay của Vietbank hấp dẫn

STT Tiêu chí Rất đồng ý Đồng ý Bình thƣờng Không đồng ý Rất không đồng ý

8 Mức cho vay của Vietbank cao hơn so với các ngân hàng khác trên địa bàn

III Mức độ hài lòng của khách hàng về các sản phẩm cho vay KHCN

9 Cơ sở vật chất và phƣơng tiện giao dịch của Vietbank tốt, hiện đại

10 Dịch vụ chăm sóc sau cho vay của Vietbank tốt

11 Phong cách phục vụ của nhân viên Vietbank thân thiện, nhiệt tình, chuyên nghiệp

Nếu Quý khách có đề nghị cải tiến chất lƣợng dịch vụ và phục vụ của Vietbank Hà Nội, xin ghi rõ:

...

...

...

...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần việt nam thƣơng tín chi nhánh hà nội (Trang 96 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)