Thăm dò tính cấp thiết, tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy và học môn tiếng anh tại trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật thương mại (Trang 107 - 108)

- Kết thúc bài:

3.4. Thăm dò tính cấp thiết, tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp

Sau khi nghiên cứu lý luận chung về vấn đề dạy học, quản lý, quản lý quá trình dạy học tiếng Anh cho SV hệ cao đẳng chính quy và tiến hành khảo sát thực trạng hoạt động dạy-học tiếng Anh cho SV hệ cao đẳng chính quy các lớp không chuyên ngữ tại trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thương mại. Dựa vào kết quả nghiên cứu lý luận, kết quả khảo sát thực trạng việc sử dụng các biện pháp quản lý hoạt động dạy-học tiếng Anh cho các lớp không chuyên ngữ tại trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thương mại, Em đã đưa ra 5 nhóm biện pháp quản lý cơ bản nhằm góp phần nâng cao kết quả HĐD-H tiếng Anh của nhà trường như sau:

Nhóm biện pháp 1: Quản lý việc xây dựng chương trình

- Sử dụng chương trình như một công cụ quản lý

- Công khai đề cương học phần giúp sinh viên lập kế hoạch và chủ động triển khai kế hoạch học tập của mình.

- Lấy ý kiến phản hồi từ GV và SV về đề cương học phần.

Nhóm biện pháp 2: Tăng cường quản lý hoạt động dạy tiếng Anh của

đội ngũ giáo viên.

- Quản lý kế hoạch giảng dạy,thực hiện chương trình giảng dạy. - Quản lý nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị lên lớp của gv

- Cải tiến nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy - học và đánh giá giờ dạy

- Cải tiến nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn

- Đánh giá đội ngũ giảng viên (Xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên).

- Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên

Nhóm biện pháp 3: Đổi mới quản lý hoạt động học của sinh viên

- Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho sinh viên.

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy và học môn tiếng anh tại trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật thương mại (Trang 107 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w