Nhóm biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy tiếng Anh của đội ngũ giảng viên

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy và học môn tiếng anh tại trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật thương mại (Trang 83 - 84)

7. Phối hợp với cố vấn học tập, phòng Công tác HSSV và tổ chức Đoàn TNCSHCM theo dõi nề nếp học tập

3.2.2.Nhóm biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy tiếng Anh của đội ngũ giảng viên

đội ngũ giảng viên

3.2.1.1. Quản lý kế hoạch giáng dạy, * Cơ sở đề xuất biện pháp

Quản lý việc xây dựng kế hoạch giảng dạy của giảng viên là một hoạt động cần thiết trong quá trình giảng dạy, từ đó giúp các giảng viên thực hiện đúng và đầy đủ kế hoạch, khối lượng công việc của mình một cách khoa học hiệu quả. Kế hoạch giảng dạy ở khoa được xem xét điều chỉnh sao cho phù hợp với yêu cầu cần đạt được của SV, sau khi kết thúc môn học, nếu không nội dung chương trình sẽ quá tải, không đúng trọng tâm mà hiệu quả lại không cao.

* Kế hoạch thực hiện cụ thể

- Xây dựng kế hoạch tổng

- Khoa Ngoại ngữ điều chỉnh lại đề cương chi tiết cho từng phân môn tiếng Anh để có sự thống nhất trong toàn khoa về mục tiêu môn học, thời lượng, nội dung, phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá và lập kế hoạch phân công GV giảng dạy.

- Kế hoạch này cần thông báo cho toàn bộ GV trong khoa biết vào buổi họp khoa sau khi kết thúc năm học để họ chủ động bố trí thời gian.

- Những giảng viên nào có điều kiện cá nhân đặc biệt cần có ý kiến của khoa để kịp thời điều chỉnh trước khi gửi kế hoạch phân công giảng dạy chính thức cho phòng đào tạo.

- Giảng viên phải nắm kế hoạch giảng dạy và quy định về quản lý công tác giảng dạy.

3.2.1.2. Tăng cường quản lý nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị lên lớp của GV * Cơ sở đề xuất biện pháp

Soạn giáo án và chuẩn bị lên lớp là khâu then chốt, quan trọng nhất của quá trình dạy học. Soạn giáo án và chuẩn bị bài kỹ lưỡng sẽ giúp GV chủ

* Kế hoạch thực hiện cụ thể

- GV khi soạn giáo án phải xác định rõ mục đích yêu cầu

- Trong các buổi sinh hoạt của khoa giảng viên phải thống nhất về việc sử dụng các giáo trình giảng dạy, sách tham khảo phục vụ cho HĐD-H môn tiếng Anh

- Hướng dẫn cách thức soạn giáo án và chuẩn bị lên lớp cho GV thông qua sinh hoạt của khoa. Trưởng khoa cần duyệt giáo án của những GV trẻ trước khi họ thực hiện bài giảng trên lớp. Tránh soạn giáo án theo kiểu đối phó, hình thức; cần chú ý đến thiết kế các phương thức kiểm soát chất lượng làm việc của sinh viên trong giờ học đó và phân công GV lần lượt dạy thử các bài đã soạn để các GV khác cùng dự giờ. Sau khi dự giờ và trong các cuộc họp chuyên môn, khuyến khích giảng viên cùng cởi mở trao đổi, rút kinh nghiệm trên cơ sở so sánh bài đã có dự giờ với các bài dạy trước để tìm ra các mặt tiến bộ và hạn chế.

- Phải thống nhất mẫu giáo án riêng phù hợp với đặc thù của môn học Ngoại ngữ: mục tiêu bài giảng phải hướng vào người học, phải thể hiện được các bước dạy (trước khi- trong khi và sau khi dạy) phần kỹ năng: nói, nghe, đọc, viết, và ngữ pháp; phải đặt ra đích cao hơn để SV vươn tới thông qua việc hướng dẫn SV tự học và chuẩn bị bài ở nhà. Cụ thể soạn một bài giảng có thể thực hiện theo các bước sau tùy theo các bài giảng về kỹ năng hay bài dạy ngữ pháp dưới đây:

• Mục tiêu bài giảng( objectives): tập trung vào chủ đề của bài và các hiện tượng ngữ pháp để hướng cho sinh viên vào bài một cách sinh động và hứng thú.

• Tiến trình dạy học ( procedures)

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy và học môn tiếng anh tại trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật thương mại (Trang 83 - 84)