Những nghiên cứu về giải quyết khiếunạ i, tốcáo và tranh chấp về đất đai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tình hình giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện ngọc lặc, tỉnh thanh hóa giai đoạn 2015 2017​ (Trang 37)

3. Ý nghĩa

1.4. Những nghiên cứu về giải quyết khiếunạ i, tốcáo và tranh chấp về đất đai

Do tắnh chất bức xúc của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo nói chung và giải quyết khiếu nại tố cáo về đất đai nói riêng nên đã có nhiều đề tài nghiên cứu

về giải quyết khiếu nại, tố cáo nói chung và khiếu nại tố cáo trong lĩnh vực đất

đai nói riêng.

Đề tài cấp Bộ của Lê Vũ Tuấn Anh và cs (2012), nghiên cứu, đánh giá thực trạng và đề xuất xây dựng quy trình xử lắ đơn thư tranh chấp, khiếu nại, tố cáo thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường phục vụ công tác giải quyết đơn thư của ngành, Đề tài cấp Bộ.

Một số tài liệu chuyên khảo, giáo trình phục vụ nghiên cứu và giảng dạy có

đề cập đến khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo như: Cuốn: "Những vấn

đề cơ bản của luật khiếu nại, tố cáo" của PGS.TS. Lê Bình Vọng xuất bản năm 2007. Đặc san tuyên truyền pháp luật số 09 của Hội đồng phối hợp công tác phổ

biến giáo dục pháp luật của Chắnh phủ xuất bản năm 2009. Hỏi đáp pháp luật khiếu nại, tố cáo của Vụ phổ biến giáo dục pháp luật Bộ Tư pháp Nxb Tư pháp 2012. Quy trình nghiệp vụ tiếp công dân. Cẩm nang nghiệp vụ thanh tra của Lê Tiến Hào phó tổng thanh tra chắnh phủ Nxb Lao động, 2009.

Tuy nhiên các đề tài nghiên cứu chỉ mới đi sâu từng khắa cạnh cụ thể trong các mối quan hệ về đất đai, chưa có đề tài nghiên cứu một cách tổng thể chi tiết, toàn diện liên quan đến lĩnh vực khiếu nại, tố cáo vềđất đai. Tương tự như vậy trên

địa bàn huyện Ngọc Lặc nói riêng và tỉnh Thanh Hóa nói chung chưa có đề tài nào nghiên cứu, đánh giá tình hình giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất

đai một cách tổng thể, chi tiết, toàn diện để giúp cho các nhà chuyên môn, các nhà lãnh đạo nhìn nhận lại công tác giải quyết khiếu nại tố cáo trên địa bàn từ đó rút ra bài học để công tác giải quyết khiếu nại ngày một tốt hơn góp phần đẩy nhanh quá trình dân chủ, ổn định tình hình an ninh trật tự, giúp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

CHƯƠNG 2

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.1.1. Đối tượng nghiên cu

Hoạt động tiếp dân, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo và tranh chấp về đất

đai trên địa bàn huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2015 - 2017.

2.1.2. Phm vi nghiên cu

Công tác tiếp dân, xử lý đơn thư khiếu nại tố cáo và tranh chấp đất đai trên

địa bàn huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa. Thời gian: Giai đoạn 2015 Ờ 2017.

2.2. Nội dung nghiên cứu

2.2.1. Đánh giá điu kin t nhiên, kinh tế - xã hi và tình hình s dng đất ca huyn Ngc Lc huyn Ngc Lc

- Điều kiện tự nhiên - Điều kiện kinh tế xã hội - Tình hình sử dụng đất

2.2.2. Thc trng đơn thư khiếu ni, t cáo và tranh chp vđất đai trên địa bàn huyn Ngc Lc giai đon 2015 Ờ 2017 huyn Ngc Lc giai đon 2015 Ờ 2017

- Kết quả xử lý đơn thư

- Kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo - Kết quả giải quyết tranh chấp đất đai

- Một số vụ việc điển hình trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất

đai trên địa bàn huyện Ngọc Lặc.

2.2.3. Đánh giá nhng thun li, khó khăn và các gii pháp cho công tác tiếp dân, xđơn thư khiếu ni, t cáo, tranh chp đất đai trên địa bàn huyn Ngc dân, xđơn thư khiếu ni, t cáo, tranh chp đất đai trên địa bàn huyn Ngc Lc giai đon 2015 - 2017

- Thuận lợi và khó khăn - Một số giải pháp

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp thu thp s liu th cp

Thu thập các thông tin liên quan đến quá trình nghiên cứu của đề tài gồm: Báo cáo qua các năm của các phòng ban trên địa bàn huyện: UBND huyện, UBND xã, Thị Trấn, phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Thanh tra; Sở Tài nguyên và Môi trường, Thanh tra tỉnh; UBND tỉnh Ầ

2.3.2. Phương pháp điu tra s liu sơ cp

Phương pháp chọn điểm nghiên cứu:

Chọn 02 xã và một thị trấn (xã Lam Sơn, xã Đồng Thịnh và Thị trấn Ngọc Lặc). Chọn hộ điều tra: Chọn các hộ đã từng thực hiện khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện. Mỗi xã, thị trấn tiến hành điều tra (30 hộ/xã, thị

trấn). Tổng số hộđiều tra là 90 hộ.

Điều tra các cán bộ thực hiện công tác giải quyết đơn thư, khiếu nại tố cáo và tranh chấp đất đai.Số liệu thu thập được từ phiếu điều tra của:

- Các hộ dân trên địa bàn nghiên cứu: Phỏng vấn các hộ dân đã từng thực hiện việc khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện để biết được những khó khăn, vướng mắc, tâm tư nguyện vọng của nhân dân trong việc thực hiện các thủ tục khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai.

- Các cán bộ trực tiếp thực hiện nhiệm vụ: Phỏng vấn các cán bộ trực tiếp thực hiện việc công tác tiếp nhận đơn thư, khiếu nại tố cáo và tranh chấp đất đai trên địa bàn để từđó đánh giá được những khó khăn, tồn tại trong công tác này.

2.3.3. Phương pháp tng hp và phân tắch s liu

Trên cơ sở số liệu, tài liệu thu thập được, tiến hành tổng hợp, phân tắch so sánh

để biết được mức độ tăng hay giảm qua các năm để rút ra kết luận.

Các số liệu thống kê được xử lý bằng phần mềm Excel và thành lập được các bảng biểu số liệu.

2.3.4. Phương pháp chuyên gia

Đây là phương pháp tham khảo ý kiến của các chuyên gia về lĩnh vực này để

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và tình hình sử dụng đất của huyện Ngọc Lặc huyện Ngọc Lặc

3.1.1. Điu kin t nhiên

3.1.1.1. Vị trắ địa lý

Huyện Ngọc Lặc có vị trắ địa lý từ 19055Ỗđến 20017Ỗ vĩđộ Bắc, từ 105031Ỗ đến 104055Ỗ kinh độ Đông, là huyện miền núi, nằm ở phắa Tây Bắc tỉnh Thanh Hóa. Huyện lỵ cách trung tâm Thành phố Thanh Hóa 76,00 km theo đường bộ.

Có giáp giới như sau:

- Phắa Bắc giáp huyện Cẩm Thủy, huyện Bá Thước. - Phắa Nam giáp huyện Thường Xuân, huyện Thọ Xuân. - Phắa Tây giáp huyện Lang Chánh, huyện Thường Xuân.

- Phắa Đông giáp huyện Cẩm Thủy, huyện Yên Định, huyện Thọ Xuân.

Có đường Hồ Chắ Minh chạy qua, xuyên suốt huyện từ Bắc tới Nam, dài 30,70 km, có đường 15A dài 13,00 km đi nước Lào, rất thuận tiện cho giao lưu, phát triển.

3.1.1.2. Địa hình, địa mạo

- Địa hình tổng thể huyện Ngọc Lặc nghiêng dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam với diện tắch 49098,78 ha (số liệu thống kê thời điểm 31/12/2017). Chia thành 4 tiểu vùng:

+ Vùng núi cao: gồm 5 xã phắa Tây Bắc (Thạch Lập, Thúy Sơn, Mỹ Tân, Cao Ngọc, Vân Am) có địa hình dốc, hiểm trở, bị chia cắt bởi nhiều khe, suối, chiếm 34,84% tổng diện tắch tự nhiên toàn huyện.

+ Vùng núi vừa và thấp: gồm 5 xã phắa Nam huyện (Phùng Giáo, Phùng Minh, Phúc Thịnh, Nguyệt Ấn và Kiên Thọ), là vùng có độ dốc không lớn chiếm 22,47% tổng diện tắch tự nhiên.

+ Vùng đồi: gồm 10 xã phắa Đông và Đông Bắc huyện (Quang Trung, Đồng Thịnh, Lộc Thịnh, Cao Thịnh, Ngọc Trung, Ngọc Liên, Ngọc Sơn, Lam Sơn, Minh Tiến, Minh Sơn) là vùng có nhiều đồi bát úp chiếm 36,07% tổng diện tắch tự nhiên.

+ Vùng tương đối bằng phẳng: gồm 2 đơn vị hành chắnh (xã Ngọc Khê, Thị

trấn), địa hình tương đối bằng phẳng chiếm 6,62 % tổng diện tắch tự nhiên.

- Địa mạo có 3 dạng cơ bản: địa hình rửa trôi chiếm 86,16% diện tắch tự nhiên,

địa hình bồi lấp chiếm 1,80% diện tắch tự nhiên, địa hình nhân sinh chiếm 10,38% diện tắch tự nhiên. Ngoài ra, có khoảng 1,66% diện tắch dạng hỗn hợp.

Do địa hình không đồng nhất, đại mạo phức tạp, phần lớn đất đai ở đây bị xói mòn, bạc màu.

3.1.1.3. Khắ hậu

Khắ hậu huyện Ngọc Lặc thuộc khắ hậu trung du tỉnh Thanh Hoá. Nhiệt độ cao vừa phải, tổng tắch ôn cả năm 7.600oC - 8.500oC, chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam khô nóng. Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối 39 - 41oC; nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối 0 - 3oC. Tổng lượng mưa hàng năm khoảng 1.800 - 2.000 mm, mùa mưa kéo dài 6 - 7 tháng, từ tháng 4 đến tháng 11, mưa lớn ở các tháng 8, 9, 10. Độẩm không khắ lớn, trung bình 86%. Lốc xoáy và lũ cuốn đột ngột, nắng hạn kéo dài vào mùa hè, rét

đậm vào mùa đông.

Nhìn chung khắ hậu mang đặc điểm chung của khắ hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô, nền nhiệt cao, thuận lợi cho sản xuất nông lâm nghiệp và sinh hoạt của nhân dân.

3.1.1.4. Tài nguyên đất

Tổng diện tắch tự nhiên huyện Ngọc Lặc là 49.098,78 ha. Trong đó, đất nông nghiệp 39.659,64 ha chiếm 80,78 % diện tắch tự nhiên, đất phi nông nghiệp 8.472,54 ha chiếm 17,26 %, đất chưa sử dụng 966,71 ha chiếm 1,97 %.

Đất đai huyện Ngọc Lặc được phân loại theo 3 nhóm bằng phương pháp FAO Ờ UNESSCO, như sau:

- Nhóm đất Gleysols (ký hiệu: GL, tên Việt Nam: đất Glây): diện tắch 884,26 ha, chiếm 2,17% diện tắch tự nhiên. Phân bố ở địa hình thấp, bị ngập nước thường xuyên, mực nước ngầm nông, bị lầy thụt, không có kết cấu, glây hoá. Mẫu chất hình thành là đất phù sa (một số) hoặc đất dốc tụ (phần lớn). Loại đất này phục vụ chủ

- Nhóm đất Fluvisols (ký hiệu FL, tên Việt Nam: đất Phù sa).

Diện tắch 5.471,17 ha chiếm 13,42% . Phân bổ ở nơi bằng: chân đất vàn thấp, vàn và vàn cao. Thành phần cơ giới từ thịt nhẹđến trung bình. Đất phù sa là loại đất có giá trị lớn trong sản xuất, đời sống, đặc biệt là sản xuất lương thực, nông sản xuất khẩu; xây dựng cơ sở hạ tầng và khu dân cư.

- Nhóm đất Fertosols (ký hiệu FR, tên Việt nam: Đất đỏ). Diện tắch: 34.402,76 ha chiếm 84,41% diện tắch tự nhiên, ở các vị trắ cao; đất thường chua, có thành phần cơ giới từ thịt nhẹđến thịt trung bình, phục vụ cho trồng cây lâm nghiệp.

3.1.1.5. Tài nguyên nước

Huyện Ngọc Lặc có nhiều sông suối (đã nêu ở trên). Nguồn nước ở đây nhiều vào mùa mưa, nghèo kiệt vào mùa đông. Ngoài ra, còn có hệ thống ao hồ làm nơi dự trữ nước phục vụ dân sinh và sản xuất nông nghiệp .

Cho đến nay, chưa có một đánh giá nào về tiềm năng nước dưới đất (nước ngầm) đối với huyện Ngọc Lặc. Năm 2009, trong Dự thảo Báo cáo về chỉ tiêu trữ

lượng đá sét xi măng khu vực ranh giới giữa 2 xã Minh Sơn và Minh Tiến, huyện Ngọc Lặc có ghi: Ộ Trong diện tắch thăm dò, không có dòng chảy cốđịnh, không có các điểm xuất lộ nước, tại các lỗ khoan thăm dò không phát hiện thấy nước ngầmỢ. Trong khi đó, từ năm 2003 Ờ 2008, trong quá trình điều tra, đánh giá nguồn nước dưới đất vùng Thường Xuân, Thanh Hóa (gần huyện Ngọc Lặc), đã khảng định: tiềm năng nước dưới đất vùng này có trữ lượng cấp C1: 1.005 m3/ngày. 3 lỗ khoan thăm dò năm 2003 đã được khoan mở rộng và kết cấu thành lỗ khoan khai thác.

Tuy nhiên, nước ngầm tầng nông (>< 10,00 m) ở các khu vực thấp tại huyện Ngọc Lặc: tương đối phong phú, chất lượng nước trong, sạch đảm bảo cho sinh hoạt.

3.1.1.6. Tài nguyên khoáng sản

Sau năm 1954, các nhà địa chất Việt Nam và Liên Xô (cũ) đã có các công trình nghiên cứu địa chất ở nước ta. Trong đó, có Bản đồ địa chất Ờ khoáng sản, tỷ

lệ 1/50.000 tờ Ngọc Lặc Ờ Lang Chánh (Phan Văn Ái và nnk, 1983). Ngoài ra, năm 2006, Đoàn MỏĐịa chất, Sở Tài nguyên và Môi trường, tỉnh Thanh Hóa cũng đã có Báo cáo: ỘĐiều tra địa chất, lập quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng quặng sắt

trên địa bàn tỉnh Thanh HóaỢ. Năm 2009, trong Dự thảo Báo cáo về chỉ tiêu trữ

lượng đá sét xi măng khu vực ranh giới giữa 2 xã Minh Sơn và Minh Tiến, huyện Ngọc Lặc có kết luận, đá sét tại khu vực thăm dò Ộ hoàn toàn có thể sử dụng làm nguyên liệu sản xuất xi măng cho Nhà máy Xi măng Thanh SơnỢ.

Từ các tài liệu kể trên, qua nghiên cứu, nhận thấy, huyện Ngọc Lặc có những khoáng sản như sau:

- Khoáng sản phi kim loại gồm: đá làm vật liệu xây dựng, đá vôi, sét xi măng, sét gạch ngói, cát... Hiện nay, có 1 số doanh nghiệp đang khai thác đá làm vật liệu xây dựng ở các xã như : Lộc Thịnh, Cao Thịnh, Phúc Thịnh và Mỹ Tân, chuẩn bị

khai thác sét làm xi măng tại xã Minh Sơn, gạch ngói tại xã Kiên Thọ... - Khoáng sản kim loại gồm: sắt, Mangan...

Đã có giấy phép thăm dò mỏ sắt làng Sam thuộc địa phận các xã Cao Ngọc, Vân Am, Minh Sơn, huyện Ngọc Lặc, diện tắch 382,10 ha.

Có giấy phép khai thác mỏ tại địa phận làng Đa, xã Minh Sơn, huyện Ngọc Lặc, diện tắch 12,56 ha; mỏ quặng xã Nguyệt Ấn, xã Phúc Thịnh, huyện Ngọc Lặc, diện tắch 17,59 ha; mỏ quặng làng Cốc 1, xã Phùng Minh, huyện Ngọc Lặc, diện tắch 35,69 ha.

3.1.1.6. Tài nguyên rừng

- Thảm thực vật:

+ Rừng tự nhiên: ở các vùng có độ dốc lớn, xa, hẻo lánh có các loài cây chắnh: nghiến, chò chỉ, de, chẹo tắa... Trữ lượng không nhiều.

+ Rừng trồng: cây trồng chủ yếu là luồng, bạch đàn, keo... trữ lượng khoảng 60 -70 m3/ha.

- Động vật:

Từ những năm 1980 rừng bị cạn kiệt, các loài động vật dần bị hủy diệt. Hiện nay, do chắnh sách đầu tư của Nhà nước, rừng đang phục hồi, các loài động vật như

3.1.2. Điu kin kinh tế - xã hi ca huyn Ngc Lc

3.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế.

Tốc độ tăng giá trị sản xuất (theo giá so sánh 2010) ước đạt 14,3%; trong đó, nông, lâm, thủy sản tăng 5,1%; công nghiệp, xây dựng tăng 16,7%; dịch vụ, thương mại tăng 19,6%.

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tắch cực; tỷ trọng ngành nông, lâm, thủy sản chiếm 35,2%, giảm 2,6% so với năm 2016; ngành công nghiệp, xây dựng chiếm 20,4%, tăng 0,8%; ngành dịch vụ, thương mại chiếm 44,4%, tăng 1,8%. Thu nhập bình quân đầu người ước đạt 28,1 triệu đồng, tăng 13,7% (3,3 triệu đồng) so với năm 2016.

Năm 2017, bình quân toàn huyện đạt 12,04 tiêu chắ/xã; tăng 0,64 tiêu chắ so với năm 2016; có thêm 01 xã (Cao Thịnh) được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới, nâng tổng số lên 03/21 xã, đạt 14,2% và thêm 14 thôn đạt chuẩn nông thôn mới, nâng tổng số thôn đạt chuẩn lên 47 thôn.

3.1.2.2. Dân số, lao động và việc làm

Mật độ dân số trung bình của huyện tắnh đến năm 2017 là 310 người/km2, so với mật độ trung bình chung của cả tỉnh là 72 người/km2. Trong đó khu vực nội thị

1.978 người/km2, khu vực ngoại thị 107 người/km2.

Bình quân lao động của huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa từ năm 2015 - 2017 là 52.064 người, Trong đó: lao động nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản là 35,164 người, chiếm khoảng 67,6%; lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng và thương mại dịch vụ là 16.900 người chiếm khoảng 32,4%. Nhưng chất lượng lao

động kỹ thuật thấp, không đồng đều giữa các xã thị trấn và vùng ven khu quy hoạch

đô thị Ngọc Lặc, do đó vấn đề cần đào tạo nguồn lao động nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội là rất cần thiết hiện nay.

Thu nhập và mức sống:

Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, thu nhập và mức sống của người dân

được cải thiện đáng kể. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 3 năm đạt 18,77%, thu nhập bình quân đầu người năm 2017 đạt 28,1 triệu đồng, tăng 6,3 triệu đồng so với năm 2015. Tắnh đến cuối năm 2017 số hộ nghèo của Huyện còn 14,0%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tình hình giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện ngọc lặc, tỉnh thanh hóa giai đoạn 2015 2017​ (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)