Thực trạng tiếp dân và xử lý đơn thư khiếunại về đất đai trên địa bàn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tình hình giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện ngọc lặc, tỉnh thanh hóa giai đoạn 2015 2017​ (Trang 49 - 53)

3. Ý nghĩa

3.2.1. Thực trạng tiếp dân và xử lý đơn thư khiếunại về đất đai trên địa bàn

3.2.1. Thc trng tiếp dân và xđơn thư khiếu ni v đất đai trên địa bàn huyn Ngc Lc giai đon 2015 Ờ 2017 huyn Ngc Lc giai đon 2015 Ờ 2017

Tiếp công dân và xử lý đơn thư là công tác có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát huy quyền dân chủ của nhân dân và nâng cao hiệu quả công tác giải quyết

khiếu nại, khiếu kiện. Trong thời gian qua huyện ủy, HĐND, UBND huyện đã tập trung chỉ đạo các cấp ủy chắnh quyền địa phương, các đơn vị có liên quan triển khai và coi công tác tiếp dân, giải quyết đơn thư là công tác trọng tâm của đơn vị đểđảm bảo phát triển kinh tế, ổn định an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn.

3.2.1.1. Công tác tiếp công dân

Công tác tiếp công dân luôn được Cấp ủy, chắnh quyền huyện quan tâm chỉ đạo, thực hiện, xác định việc tiếp công dân là nhiệm vụ chắnh trị của cơ quan. UBND huyện đã ban hành Quy chế tiếp công dân; chỉ đạo các phòng chuyên môn và UBND các xã, Thị trấn tăng cường công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân; chấn chỉnh công tác tiếp công dân và giải quyết đơn thư; triển khai thực hiện Luật Tiêp công dân, thành lập Ban Tiếp công dân của thành phố; việc tiếp công dân thường xuyên tại trụ sở Tiếp công dân của HĐND và UBND thành phố do công chức Ban Tiếp công dân thực hiện mọi phản ánh, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của công dân đều được ghi chép vào số tiếp công dân, sổđăng ký

đơn thư khiếu nại tố cáo theo đúng quy định của pháp luật. Định kỳ hàng tháng, Lãnh đạo UBND huyện trực tiếp tiếp công dân 01 ngày (ngày 15 hàng tháng). Trường hợp đột xuất, Lãnh đạo UBND huyện sắp xếp tổ chức tiếp ngay để xem xét, giải quyết những kiến nghị, đề xuất, những nội dung công dân bức xúc để tránh phát sinh khiếu kiện phức tạp. Tại trụ sở tiếp công dân của huyện thực hiện niêm yết nội quy, quy chế và lịch tiếp dân để công dân biết và thực hiện theo quy định.

Kết quả, từ đầu năm 2015 đến hết năm 2017, tại Trụ sở tiếp công dân của HĐND - UBND huyện đã tiếp 545 lượt người đến có ý kiến, kiến nghị, đề nghị, phản ánh, khiếu nại, tố cáo. Trong đó: năm 2015 là 145 lượt người; năm 2016 là 130 lượt người; năm 2013 là 115 lượt người; năm 2014 là 78 lượt người; năm 2017 là 77 lượt người.

3.2.1.2. Công tác tiếp nhận đơn thư

Công tác tiếp nhận, xử lý đơn thư là một trong những công việc quan trọng trong công tác giải quyết đơn. Trong giai đoạn 2015 - 2017, các cơ quan, ban ngành

của huyện đã phát huy tốt vai trò tham mưu, chủđộng phối hợp với các cơ quan liên quan để phân loại, xử lý kịp thời đơn thư của công dân đúng theo quy định.

Sau khi nhận được đơn thư, cán bộ chuyên trách sẽ tiến hành phân loại đơn thư. Với những đơn thư không thuộc thẩm quyền, sẽ có văn bản trả lời hướng dẫn cụ thể cho công dân hiểu và thực hiện đúng. Đối với những đơn thư thuộc thẩm quyền, UBND huyện chuyển cho các đơn vị tham mưu, đề xuất phương án giải quyết kịp thời, nhanh chóng, đầy đủ, chắnh xác, giúp người dân yên tâm sản xuất, góp phần ổn định xã hội, phát triển kinh tế.

Trong 3 năm, từ năm 2015 đến năm 2017, UBND huyện đã nhận được 559

đơn, với 397 đơn thuộc thẩm quyền (năm 2015: 87 đơn, năm 2016: 159 đơn, năm 2017: 151 đơn). Trong đó: Khiếu nại: 130 đơn; tố cáo: 72 đơn; tranh chấp đất đai: 363 đơn; đơn khác (kiến nghị, phản ánh): 39 đơn (Bảng 3.2).

Bảng 3.2. Tổng hợp đơn thư khiếu nại trên địa bàn huyện Ngọc Lặc giai đoạn 2015 Ờ 2017 Năm Số lượng (vụ) Nội dung

Khiếu nại Tố cáo Tranh chấp

đất đai Đơn khác Số lượng (vụ) Tỷ lệ (%) Số lượng (vụ) Tỷ lệ (%) Số lượng (vụ) Tỷ lệ (%) Số lượng (vụ) Tỷ lệ (%) 2015 59 24 40,6 5 8,5 16 27,1 9 15,2 2016 270 65 24,1 35 12,9 158 58,5 12 4,4 2017 280 41 14,6 32 11,4 189 67,5 18 6,4 Tổng 559 130 23,2 72 12,8 363 64,9 39 6,9

(Nguồn: Thanh tra huyện Ngọc Lặc )

Nội dung đơn thư chủ yếu thuộc lĩnh vực đất đai, gồm 258/397đơn, tập trung nhiều nhất là khiếu nại việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất để

đai trong nhân dân qua các thời kỳ, tranh chấp ranh giới đất, tranh chấp đường đi, ngõ xóm. Tổng hợp đơn thư vềđất đai được thể hiện ở bảng 3.2 và hình 3.1.

Hình 3.1. Tỷ lệ các loại đơn vềđất đai trên địa bàn huyện Ngọc Lặc giai đoạn 2015 - 2017

Qua bảng 3.2 và hình 3.1 cho thấy: Trong tổng số 559 đơn thư liên quan đến lĩnh vực đất đai thì nội dung đơn thư liên quan đến tranh chấp đất đai chiếm tỷ lệ

cao nhất 64,49%; Tiếp đến là đơn thư về khiếu nại đất đai chiếm tỷ 23,2%; đơn thư

về tố cáo chiếm tỷ lệ 12,8%; Còn đơn khác chủ yếu là đơn đề nghị chiếm tỷ lệ

6,9%. Có một số vụ việc tồn đọng kéo dài, công dân bức xúc, khiếu nại vượt cấp lên tỉnh. Một số ắt vụ việc đã được cơ quan có thẩm quyền giải quyết, thậm chắ đã hết thời hiệu khiếu nại nhưng công dân còn cố chấp, tiếp tục đến khiếu nại tại trụ sở

tiếp công dân của tỉnh nhiều lần, nhất là các trường hợp liên quan đến thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, GPMB gây mất ổn định tình hình chắnh trị tại địa phương và khiếu nại kéo dài dây dưa, vượt cấp.

Quy hoạch đô thị như thị trấn Ngọc Lặc, xã Ngọc Khê, xã Thúy Sơn, xã Quang Trung.Do các xã Thị Trấn này mức độ biến động đất đai là rất lớn vì có nhiều dự án phải thu hồi đất để thực hiện giải phóng mặt bằng. Tại các xã có số lượng đơn thư

thấp hơn gồm: xã Đồng Thịnh, xã Ngọc Trung, xã Phùng Minh, xã Phùng Giáo, xã 23,2%

12,8% 64,49%

6,9%

Tỷ lệ các loại đơn

Vân AmẦlà do các xã này mức độ biến động về đất đai thấp hơn các xã Thị Trấn trong vùng quy hoạch đô thịtuy nhiên, số lượng đơn thư cũng xảy ra trên tất cả các xã trên địa bàn huyện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tình hình giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện ngọc lặc, tỉnh thanh hóa giai đoạn 2015 2017​ (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)