Trƣớc ngày 1/1/2015, doanh nghiệp áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 do Bộ tài chính ban hành.
2.6.1. Hình thức sổ kế toán
Công ty áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính: công việc Kế toán đƣợc thực hiện theo một chƣơng trình phần mềm Kế toán trên máy vi tính. Phần mềm đƣợc thiết kế theo nguyên tắc của hình thức Kế toán Nhật ký chung.
2.6.2. Hệ thống chứng từ, tài khoản kế toán
Từ năm 2009 đến hết ngày 31/12/2014, Công ty áp dụng theo quyết định 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 do Bộ Tài Chính ban hành.
Công ty áp dụng hệ thống tài khoản kế toán theo chế độ kế toán Việt Nam và mở các tài khoản chi tiết phù hợp với yêu cầu quản lý dữ liệu của Công ty.
2.6.3. Tổ chức vận dụng các chế độ, phƣơng pháp kế toán 2.6.3.1. Văn bản áp dụng 2.6.3.1. Văn bản áp dụng
Từ năm 2009 đến hết ngày 31/12/2014, Công ty áp dụng theo quyết định 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/02/2006 do Bộ Tài Chính ban hành.
2.6.3.2. Phƣơng pháp kế toán
Đơn vị tính: VNĐ
Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hằng năm. - Phƣơng pháp tính giá thành: phƣơng pháp trực tiếp.
- Phƣơng pháp xuất kho: phƣơng pháp bình quân gia quyền cuối kỳ. - Phƣơng pháp tính thuế giá trị gia tăng: phƣơng pháp khấu trừ. - Phƣơng pháp tính khấu hao: phƣơng pháp đƣờng thẳng.
- Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho: phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên. - Ghi nhận hàng tồn kho theo nguyên tắc giá gốc.
2.7.Hệ thống thông tin kế toán tại Công ty TNHH Dƣơng Hải Phát
Hiện Công ty TNHH Dƣơng Hải Phát đang sử dụng phần mềm kế toán AFC ACCSYS, là phần mềm kế toán khá phổ biến dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đáp ứng đầy đủ các nghiệp vụ kế toán, giúp nhà quản lý dễ dàng tiếp cận các thông tin một
Hình 2.1. Giao diện phần mềm kế toán AFC ACCSYS
Ƣu điểm của phần mềm kế toán này là thao tác đơn giản, dễ sử dụng. Tuy nhiên, độ trễ của thao tác lâu hơn, nếu dùng nhiều bộ số liệu một lúc sẽ bị ì chƣơng trình, dữ liệu quá lớn khó lƣu trữ. Vì vậy, AFC ACCSYS luôn đƣợc cập nhật phiên bản mới thƣờng xuyên để cải thiện nhƣợc điểm.
Quy trình ghi sổ kế toán trên máy vi tính hàng ngày, Kế toán căn cứ vào chứng từ đã đƣợc tập hợp kiểm tra để ghi vào các sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập vào máy vi tính theo các bảng biểu thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán. Các thông tin sau đó sẽ tự động xử lý, ghi vào các sổ Kế toán thích hợp và lên các Báo cáo Kế toán có liên quan.
Sơ đồ 2.4. Trình tự ghi sổ kế toán trên máy vi tính
Ghi chú:
Nhập liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng Đối chiều, kiểm tra
2.8.Thực trạng về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Dƣơng Hải Phát
2.8.1. Một số vấn đề chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty
2.8.1.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh
Công ty TNHH Dƣơng Hải Phát chuyênsâu trong lĩnh vực sản xuất và cung cấp gạch Tuynel phục vụ cho xây dựng dân dụng với các loại sản phẩm chính: gạch ống, gạch đinh, gạch Đemi.
Nguyên vật liệu là đất sét, than cám và củi, sau khi nguyên vật liệu đƣợc trộn, nhào, tạo hình và phơi sẽ trải qua 3 giai đoạn nung để cho ra thành phẩm. Quy trình sản xuất đƣợc diễn tiến liên tục, sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn sản xuất khác nhau nên mỗi giai đoạn đƣợc chia thành từng bộ phận tƣơng ứng:
- Bộ phận tạo hình. - Bộ phận gạch mộc - Bộ phận xếp gòong. Chứng từ Kế toán Bảng tổng hợp chứng từ Kế toán cùng loại Phần mềm Kế toán Sổ Kế toán Báo cáo
- Bộ phận phân loại. - Bộ phận bốc xếp. - Bộ phận vận hành. - Bộ phận bảo trì. - Bộ phận vật tƣ – nguyên vật liệu. 2.8.1.2. Đối tƣợng tập hợp chi phí
Do yêu cầu của thị trƣờng nên Công ty sản xuất sản phẩm với nhiều loại đa dạng (gạch ống, gạch đinh, gạch Đêmi) phù hợp trong ngành nhƣng trên cùng một quy trình công nghệ Tuynel nên đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất đƣợc xác định là nhóm sản phẩm gạch hoàn thành nhập kho của cả quy trình công nghệ.
2.8.1.3. Đối tƣợng tính giá thành
Căn cứ vào quy trình sản xuất, đặc điểm và tính chất của sản phẩm, đối tƣợng tính giá thành đƣợc xác định là từng loại sản phẩm hoàn thành nhập kho:
- Gạch ống - Gạch đinh - Gạch Đêmi
2.8.1.4. Kỳ tính giá thành
Do đặc điểm của công ty là sản xuất với chu kỳ ngắn, liên tục và nhằm đảm bảo cung cấp kịp thời các thông tin kế toán cho nhà quản lý nên kỳ tính giá thành là cuối mỗi tháng.
2.8.1.5. Phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Công ty đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVLTT vì chi phí NVLTT chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, đƣợc xuất dùng toàn bộ ngay từ đầu quá trình.
2.8.2. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty TNHH Dƣơng Hải Phát Phát
Vì thời gian thực tập tại Công ty ngắn nên tác giả thu thập dữ liệu và thực hiện Báo cáo tốt nghiệp đề tài Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Công ty TNHH Dƣơng Hải Phát trongtháng 11 năm 2014.
2.8.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí NVLTT là chi phí của nguyên vật liệu đƣợc xuất sử dụng trực tiếp vào việc chế biến tạo ra sản phẩm.
Nguyên vật liệu chính: đất sét.
Đất sét: Là các loại đất từ đồng bằng, duyên hải, đất không canh tác nông nghiệp đƣợc và các đất phế thải từ xây dựng…
Nguyên vật liệu phụ: than cám, củi.
Than: Chủ yếu là than cám antraxit Quảng Ninh đƣợc nhập về kho nhà máy và nghiền mịn để trộn, rắc bổ sung vào lò nung đốt gạch.
Củi: Chủ yếu là củi trấu.
2.8.2.1.1. Nguyên tắc ghi nhận và phƣơng pháp tính giá xuất kho NVL a. Nguyên tắc ghi nhận:
Chi phí NVLTT đƣợc ghi nhận chung cho cả nhóm sản phẩm (gạch ống, gạch đinh, gạch Đêmi). Cuối kỳ, căn cứ vào Bảng định mức nguyên vật liệu, Kế toán tiến hành phân bổ chi phí NVLTT cho từng loại sản phẩm gạch.
Ví dụ:Trong tháng 11, tổng giá trị NVL xuất kho dùng cho sản xuất sản phẩmlà 393.592.200 đồng, đƣợc phân bổ cho: CPNVLTT Gạch ống = ( (0,00103 x 46.881,89 + 0,0378 x 414,01 + 0,0924 x 550,27) ) x 1.800.000 = 291.118.199 đồng CPNVLTT Gạch đinh = ( (0,00079 x 46.881,89 + 0,0351 x 414,01 + 0,0858 x 550,27) ) x 700.000 = 99.664.277 đồng CPNVLTT Đemi = ( (0,000615 x 46.881,89 + 0,0216 x 414,01 + 0,0528 x 550,27) ) x 30.000 = 2.809.725 đồng
b.Phƣơng pháp tính giá xuất nguyên vật liệu
Công ty sử dụng phƣơng pháp bình quân gia quyền cuối kỳ để tính giá nguyên vật liệu xuất kho:
Giá xuất kho =
Trị giá vật liệu tồn đầu kỳ + Trị giá vật liệu nhập trong kỳ Số lƣợng vật liệu tồn đầu kỳ + Số lƣợng vật liệu nhập trong kỳ
Sau đó căn cứ vào kế hoạch sản xuất, lƣợng định mức của nguyên vật liệu đã đƣợc quy định cho sản phẩm tạo ra để tiến hành phân bổ lƣợng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng loại vật liệu.
2.8.2.1.2. Chứng từsử dụng và trình tự luân chuyển chứng từ a. Chứng từ sử dụng
- Đề nghị xuất NVL(phụ lục 01) - Phiếu xuất kho(phụ lục 02)
- Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn(phụ lục 03) - Bảng định mức nguyên vật liệu (phụ lục 04) - Bảng phân bổ chi phí NVL (phụ lục 05)
b.Trình tự luân chuyển chứng từ
Phòng kinh doanh dựa trên kế hoạch sản xuất trong tháng, lập phiếu đề nghị xuất nguyên vật liệu. Sau đó, trình lên Ban Giám đốc ký duyệt và chuyển xuống kho để Thủ kho lập Phiếu xuất kho nguyên vật liệu gồm 3 liên:
+ Liên 1: Lƣu nội bộ.
+ Liên 2: Thủ kho giữ để ghi thẻ kho rồi chuyển cho Kế toán để hạch toán. + Liên 3: Giao cho bên nhận nguyên vật liệu.
2.8.2.1.3. Kế toán tổng hợp a. Tài khoản sử dụng
Kế toán tập hợp vào TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” phản ánh chi phí nguyên vật liệu xuất sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm.
Bên Nợ:
- Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế phát sinh.
Bên Có:
- Trị giá nguyên vật liệu sử dụng không hết trả lại kho. - Kết chuyển chí phí NVLTT vào TK 154 để tính giá thành.
b. Phƣơng pháp hạch toán
Công ty trong tháng 11/2014 có tình hình xuất nguyên vật liệu:
Bảng 2.5. Tình hình nhập – xuất NVLTT trong tháng 11/2014 Vật tƣ Đất Than Củi T ồn đ ầu kỳ Lƣợng 2.425,45 m 3 7.933.200 kg 227.964 kg Trị giá (đồng) 113.709.668,18 3.249.537.000 125.441.691,55 Nh ập Lƣợng 0 292.015 kg 0 Trị giá (đồng) 0 155.758.000 0 Xu ất Lƣợng 2.425,45 m 3 373.032 kg 227.964 kg Trị giá (đồng) 113.709.668,18 154.440.840,22 125.441.691,55 ĐGBQ 46.881,89 đồng/m3 414,01 đồng/kg 550,27 đồng/kg
Ví dụ 1: Ngày 30/11, căn cứ vào phiếu xuất kho số D1111NVL01 xuất2.425,45 m3 đất với giá xuất kho 46.881,89 đồng/m3dùng ở phân xƣởng sản xuất sản phẩm(phụ lục
02)
Nợ TK 621 113.709.668,18 Có TK 1521 113.709.668,18
Ví dụ 2: Ngày 30/11, căn cứ vào phiếu xuất kho số D1111NVL01 xuất 373.032 kg than với giá xuất kho 414,01 đồng/kg dùng ở phân xƣởng sản xuất sản phẩm(phụ lục 02)
Nợ TK 621 154.440.840,22 Có TK 1521 154.440.840,22
Ví dụ 3: Ngày 30/11, căn cứ vào phiếu xuất kho số D1111NVL01 xuất 227.964 kg củi với giá xuất kho 550,27 đồng/kg dùng ở phân xƣởng sản xuất sản phẩm(phụ lục 02)
Sau đó, dựa vào định mức nguyên vật liệu cho từng đơn vị sản phẩm, kế toán tiến hành phân bổ CP NVLTT: CPNVLTT Gạch ống = ( 0,00103 x 46.881,89 + 0,0378 x 414,01 + 0,0924 x 550,27 ) x 1.800.000 = 291.118.199 đồng CPNVLTT Gạch đinh = ( 0,00079 x 46.881,89 + 0,0351 x 414,01 + 0,0858 x 550,27 ) x 700.000 = 99.664.277 đồng CPNVLTT Đemi = ( 0,000615 x 46.881,89 + 0,0216 x 414,01 + 0,0528 x 550,27 ) x 30.000 = 2.809.725 đồng
Cuối kỳ, căn cứ vào Bảng phân bổ chi phí NVLTT, Kế toán hạch toán: Nợ TK 154 Gạch ống 291.118.199
Nợ TK 154 Gạch đinh 99.664.277 Nợ TK 154 Gạch Đêmi 2.809.725 Có TK 621 393.592.200
Sau khi phân bổ xong chi phí NVLTT, kế toán tiến mở phần mềm AFC ACCSYS
Hình 2.2. Giao diện phần mềm AFC ACCSYS
Mở sổ cái TK 621 và căn cứ theo chứng từ của các nghiệp vụ phát sinh trong ngày, kế toán ghi nhận theo từng khoản mục vào trong phầm mềm Kế toán, sau đó phần mềm sẽ tự động xử lý số liệu vào các sổ Nhật ký chung và sổ cái TK 621.
Sau khi nhập liệu xong, kế toán tiến hành khoá sổ. Cuối tháng, xuất sổ và in Báo cáo.
Hình 2.4. Sổ cái TK 621 “Chi phí NVLTT”
2.8.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản tiền lƣơng, tiền phụ cấp, các khoản BHXH, BHYT, BHTNcủa công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.
Công ty xây dựng các mức lƣơng cụ thể cho từng chức danh và nhiệm vụ của nhân viên. Đối với công nhân trực tiếp sản xuất, Công ty sử dụng hình thức trả lƣơng theo ngày công lao động thực tế và đơn giá lƣơng theo từng loại công việc qua 2 đợt: tạm ứng vào ngày 15 và thực lãnh vào ngày 30 hàng tháng.
2.8.2.2.1. Nguyên tắc ghi nhận
Chi phí NCTT đƣợc ghi nhận chung cho cả nhóm sản phẩm (gạch ống, gạch đinh, gạch Đêmi). Cuối kỳ, Kế toán tiền hành phân bổ chi phí NCTT theo chi phí NVLTT cho từng loại sản phẩm gạch.
Ví dụ: Trong tháng 11, tổng giá trị chi phí NCTTcho sản xuất sản phẩm là 304.658.400 đồng, đƣợc phân bổ cho: CP NCTT sản xuất Gạch ống = 304.658.400 x 291.118.199 = 225.338.827 đồng 393.592.200
CP NCTT sản xuất Gạch đinh = 304.658.400 x 99.664.277 = 77.144.717 đồng 393.592.200 CP NCTT sản xuất Gạch Đêmi = 304.658.400 x 2.809.725 = 2.174.856 đồng 393.592.200 2.8.2.2.2. Chứng từsử dụng và trình tự luân chuyển chứng từ a. Chứng từ
- Bảng thanh toán tiền lƣơng.(phụ lục 06) - Bảng phân bổ chi phí NCTT (phụ lục 07)
b.Trình tự luân chuyển chứng từ
Sau khi nhận đƣợc Bảng lƣơng đã đƣợc Giám đốc ký duyệt, Kế toán tiến hành phát lƣơng cho công nhân viên và ký nhận.
2.8.2.2.3. Kế toán tổng hợp a. Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” để hạch toán tiền lƣơng phải trả công nhân viên sản xuất trực tiếp.
Bên Nợ:
- Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất thực tế phát sinh.
Bên Có:
- Kết chuyển chi phí NCTT vào TK 154 để tính giá thành.
b.Phƣơng pháp hạch toán
Ví dụ 1: Ngày 30/11/2014, Căn cứ vào Bảng lƣơng, tiền lƣơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất và các khoản trích theo lƣơng:
Nợ TK 622 304.658.400 Có TK 334 276.564.000 Có TK 3383 22.968.000 Có TK 3384 3.831.000
Chi phí NCTT đƣợc phân bổ theo chi phí NVLTT: CP NCTT sản xuất Gạch ống = 304.658.400 x 291.118.199 = 225.338.827 đồng 393.592.200 CP NCTT sản xuất Gạch đinh = 304.658.400 x 99.664.277 = 77.144.717 đồng 393.592.200 CP NCTT sản xuất Gạch Đêmi = 304.658.400 x 2.809.725 = 2.174.856 đồng 393.592.200
Cuối kỳ, căn cứ vào Bảng phân bổ chi phí NCTT, Kế toán hạch toán: Nợ TK 154 Gạch ống 225.338.827
Nợ TK 154 Gạch đinh 77.144.717 Nợ TK 154 Gạch Đêmi 2.174.856 Có TK 622 304.658.400
Sau khi phân bổ xong chi phí NCTT, kế toán tiến hành mở phần mềm AFC ACCSYS.
Mở sổ cái TK 622 và căn cứ theo chứng từ của các nghiệp vụ phát sinh trong ngày, kế toán ghi nhận theo từng khoản mục vào trong phần mềm Kế toán, sau đó phần mềm sẽ tự động xử lý số liệu vào các sổ Nhật ký chung và sổ cái TK 622.
Sau khi nhập liệu xong, kế toán tiến hành khoá sổ. Cuối tháng, xuất sổ và in Báo cáo.
Hình 2.7. Sổ cái TK 622 “Chi phí nhân công”
2.8.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung tại Công ty là những chi phí cần thiết để phục vụ cho quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm gồm: chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khấu hao tài sản cố định.
2.8.2.3.1. Nguyên tắc ghi nhận
Chi phí SXC đƣợc ghi nhận chung cho cả nhóm sản phẩm (gạch ống, gạch đinh, gạch Đêmi). Cuối kỳ, Kế toán tiến hành phân bổ chi phí SXC theo chi phí NVLTT cho từng loại sản phẩm gạch.
Ví dụ: Trong tháng 11, tổng giá trị chi phí SXC cho sản xuất sản phẩm là 770.019.455 đồng, đƣợc phân bổ cho: CP SXC Gạch ống = 770.019.455 x 291.118.199 = 569.540.445 đồng 393.592.200
CP SXC Gạch đinh = 770.019.455 x 99.664.277 = 194.982.095 đồng 393.592.200 CP SXC Gạch Đêmi = 770.019.455 x 2.809.725 = 5.496.915 đồng 393.592.200 2.8.2.3.2. Chứng từsử dụng và trình tự luân chuyển chứng từ a. Chứng từ sử dụng - Bảng trích khấu hao TSCĐ(phụ lục 08) - Bảng phân bổ chi phí trả trƣớc ngắn hạn (phụ lục 09) - Bảng phân bổ chi phí trả trƣớc dài hạn (phụ lục 10) - Bảng phân bổ chi phí SXC (phụ lục 11)
- Hóa đơn GTGT (phụ lục 12, 13, 14. 15, 16, 17, 18) - Phiếu chi (phụ lục 19)
b.Trình tự luân chuyển chứng từ
Sau khi nhận đƣợc hoá đơn tiền điện, tiền nƣớc,…kế toán tiến hành lập phiếu đề nghị thanh toán chuyển cho kế toán trƣởng ký duyệt, rồi chuyển lên cho Giám đốc ký duyệt, lập uỷ nhiệm chi chuyển khoàn ngân hàng thanh toán.
2.8.2.3.3. Kế toán tổng hợp a. Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng TK 627 “Chi phí sản xuất chung” để tập hợp CPSXC và phân bổ chi phí này vào các đối tƣợng hạch toán chi phí hoặc các đối tƣợng tính giá thành:
Bên Nợ: