Phạm Trà Lam (2012) cho rằng các DNNVV ở Việt Nam chiếm khoảng 97% tổng số doanh nghiệp trên toàn quốc. Tính đến cuối năm 2010 theo công bố của Chính phủ cả nƣớc có trên 500.000 DNNVV. Với số lƣợng ngày càng gia tăng, các DNNVV ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc gia. Có thể khái quát vai trò của DNNVV ở nƣớc ta nhƣ sau:
Vai trò phát triển nền kinh tế: Do chiếm tỉ trọng lớn trong tổng số các DN nên một khối lƣợng lớn giá trị gia tăng của tổng sản phẩm quốc dân đƣợc tạo ra từ các DN này. Đóng góp tăng trƣởng kinh tế của DNNVV lên đến hơn 40% vào năm 2010. Đồng thời, các DNNVV cũng thu hút một nguồn lực lƣợng lao động đáng kể ở khắp mọi miền của đất nƣớc góp phần phát triển kinh tế (Phạm Trà Lam, 2012, trang 23).
Vai trò ổn định nền kinh tế: DNNVV có vai trò mạnh mẽ trong cung ứng thêm nhiều hàng hóa và dịch vụ đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trƣờng mà các DN lớn có thể không đáp ứng đƣợc đầy đủ. Ở phần lớn các nền kinh tế, DNNVV là những nhà thầu phụ cho các DN lớn.
Thúc đẩy tính năng động của nền kinh tế: Xuất phát từ đặc điểm cơ bản của DNNVV là quy mô hoạt động nhỏ nên xét về khía cạnh lý thuyết các DN này rất dễ điều chỉnh hoạt động theo sự biến động của nền kinh tế.
Ngành công nghiệp phụ trợ quan trọng: Với đặc điểm DNNVV thƣờng sản xuất kinh doanh theo hƣớng chuyên môn hóa nên nhóm doanh nghiệp này tạo thành ngành công nghiệp phụ trợ quan trọng để các DN lớn hoàn thiện sản phẩm.
Vai trò chủ đạo trong nền kinh tế địa phương: Ở nƣớc ta phần lớn các DN lớn tập trung tại các trung tâm kinh tế lớn trong khi các DNNVV lại có mặt ở khắp các địa phƣơng góp phần quan trọng vào thu ngân sách, vào sản lƣợng và tạo công ăn việc làm tại địa phƣơng. Hơn nữa, các DNNVV phát triển sẽ giúp địa phƣơng khai thác thế mạnh về đất đai, tài nguyên, lao động phục vụ phát triển kinh tế địa phƣơng.
Vai trò trong giải quyết các vấn đề xã hội: Do có mặt khắp mọi miền đất nƣớc, hoạt động trên nhiều ngành nghề khác nhau nên các DNNVV đã cùng với Nhà nƣớc có những đóng góp rất quan trọng vào việc giải quyết các vấn đề xã hội nhƣ: giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, sử dụng lao động thƣờng xuyên hay lao động thời vụ; hạn chế các tệ nạn, tiêu cực phát sinh do không có việc làm; tăng thu nhập, nâng cao chất lƣợng đời sống nhân dân; thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cƣ nâng cao vai trò của ngƣời phụ nữ khi họ tham gia lao động trong các DN,…
2.4.3 Đặc điểm hoạt động và quản l của DNNVV ở Việt Nam
Trong các DNNVV thì DN nhỏ và siêu nhỏ chiếm đại bộ phận (khoảng 90%, theo Bộ kế hoạch và đầu tƣ). Hình thức sở hữu gồm đủ các hình thức sở hữu nhƣ Nhà nƣớc, sở hữu tập thể, sở hữu tƣ nhân và sở hữu hỗn hợp. Về loại hình DN thì chủ yếu là DN tƣ nhân, Công ty TNHH một thành viên và Công ty TNHH hai thành viên trở lên. Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh của DNNVV rất đa dạng nhƣng tập trung chủ yếu trong lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ. Đối với lĩnh vực sản xuất, các DN nhỏ và siêu nhỏ vẫn hoạt động theo phƣơng thức thủ công, bán thủ công hoặc gia công.
Phần lớn DNNVV có năng lực tài chính kém, công nghệ thiết bị lạc hậu, sử dụng lao động thủ công. Sản phẩm chủ yếu của họ thƣờng tiêu thụ trong thị trƣờng
nội địa, sức cạnh tranh yếu. Trình độ và hiệu quả quản lý còn thấp. DNNVV thƣờng đƣợc quản lý theo kiểu gia đình, mang nặng tính kinh nghiệm. Hầu hết các DN đều hoạt động độc lập, việc liên doanh liên kết còn nhiều hạn chế và có nhiều khó khăn. Hiệu quả kinh doanh của DNNVV thƣờng không cao và chịu áp lực cạnh tranh lớn nên tuổi thọ bình quân của DN thƣờng rất thấp. Tuy nhiên, cũng có một số DN hoạt động trong lĩnh vực chế biến nông lâm thủy sản có sản phẩm xuất khẩu với giá trị kinh tế cao.
2.4.4. Các khó khăn và thách thức đối với DNNVV ở Việt Nam hiện nay
DNNVV ở Việt Nam hiện nay vẫn bị phân biệt đối xử dù đã có sự nỗ lực từ phía cơ quan Nhà nƣớc. Cụ thể là so với các thành phần kinh tế khác nhƣ DN Nhà nƣớc, DN ngoài quốc doanh, DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trong các lĩnh vực đất đai, mặt bằng sản xuất, vay vốn tín dụng,.. thì DNNVV vẫn chƣa đƣợc đối xử công bằng.
Phạm Trà Lam, (2012). Với việc nền kinh tế Việt Nam gia nhập vào thị trƣờng thế giới, cơ hội mang lại cho các DNNVV là vô cùng lớn nhƣng thách thức đặt ra cũng không hề nhỏ, đặc biệt tính cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh ngày càng khốc liệt. Do phần lớn DNNVV ở Việt Nam đều xuất phát từ tập quán kinh doanh mang nặng tính gia đình, nhà quản trị có ít kinh nghiệm về quản trị. việc điều hành hoạt động kinh doanh tập trung chủ yếu trong tay một vài cá nhân có quan hệ huyết thống, tính đa nghi còn tồn tại và rất nhiều DNNVV ở Việt Nam chƣa có tầm nhìn, chiến lƣợc trong dài hạn dẫn đến tính bền vững trong hoạt động kinh doanh không cao. Hoạt động hiện tại của các DNNVV chủ yếu là do chủ sở hữu – nhà quản trị điều hành theo kinh nghiệm. Đây chính là rào cản lớn nhất mà các DNNVV phải đƣơng đầu trong quá trình phát triển lâu dài của mình.
Ngoài ra, hoạt động sản xuất kinh doanh của DNNVV ở Việt Nam còn bị tác động bởi các yếu tố nhƣ: tính bất ổn của nền kinh tế, lạm phát, sự thay đổi lãi suất, tỷ giá hối đoái, thuế, chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc, đối thủ cạnh tranh, thị phần, nhà cung cấp,... ảnh hƣởng nhiều đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp.
2.5 Các nhân tố tác động đến hiệu quả HTTTKT trong các DNNVV 2.5.1. Các nhân tố đã đƣợc nghiên cứu 2.5.1. Các nhân tố đã đƣợc nghiên cứu
Thông qua các nghiên cứu dƣới đây là các nhân tố đã đƣợc các tác giả nghiên cứu về hiệu quả của HTTTKT trong các DNNVV.
[1]Ismail (2009), Tác giả đã tiến hành một cuộc khảo sát tại Malaysia sử dụng mẫu của 232 doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nghiên cứu tập trung vào tính hiệu quả của AIS bằng cách sử dụng thang đo Liket 5 điểm. Xây dựng tám biến độc lập điều khiển hiệu quả AIS dựa trên tài liệu và sau đó kiểm tra mối quan hệ của chúng với hiệu quả AIS. Các biến này là sự phức tạp của AIS; Kiến thức của nhà quản lý về AIS; Sự tham gia của nhà quản lý trong việc thực hiện AIS; Hiệu quả tƣ vấn từ nhà tƣ vấn; Hiệu quả tƣ vấn từ nhà cung cấp phần mềm; Hiệu quả tƣ vấn từ cơ quan chính phủ, và hiệu quả tƣ vấn từ công ty kế toán.
[2] Lê Thị Ni (2014). Đã tiến hành nghiên cứu và khảo sát 172 Doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Tác giả đã dựa trên nghiên cứu của Ismail (2009) đã nghiên cứu tám biến độc lập có ảnh hƣởng đến hiệu quả của AIS. ở đây để phù hợp với bối cảnh nghiên cứu, ngƣời viết đã gộp ba biến độc lập Hiệu quả tƣ vấn từ nhà tƣ vấn; Hiệu quả tƣ vấn từ nhà cung cấp phần mềm; Hiệu quả tƣ vấn từ cơ quan chính phủ và hiệu quả tƣ vấn từ công ty kế toán thành một biến chung đó là “ hiệu quả tƣ vấn từ chuyên gia bên ngoài”. Và nghiên cứu đã kế thừa từ nghiên cứu của Nguyễn Bích Liên (2012). Để đƣa biến “Sự cam kết của nhà quản lý” vào mô hình nghiên cứu . Nhƣ vậy tác giả đƣa ra 6 biến là các nhân tố có ảnh hƣởng đến hệu quả của AIS đó là sự phức tạp của AIS; Sự tham gia của nhà quản lý về việc thực hiện AIS; Sự cam kết của nhà quản lý về việc thực hiện AIS; Kiến thức của nhà quản lý về AIS; Kiến thức kế toán của nhà quản lý; Hiệu quả tƣ vấn từ chuyên gia bên ngoài.
2.5.2. Các nhân tố tác giả sẽ nghiên cứu
Hƣớng nghiên cứu chủ yếu của đề tài dựa vào nghiên cứu của Lê Thị Ni (2014). Ở đây để phù hợp với đặc điểm DNNVV tại khu vực tỉnh Bình Phƣớc, tác giả đã kế thừa nghiên cứu của Lê Thị Ni (2014). Đó là các nhân tố ảnh hƣởng đến hệ thống thông tin kế toán; Sự tham gia của nhà quản lý về việc thực hiện AIS; Kiến thức của nhà quản lý về AIS; Kiến thức kế toán của nhà quản lý; Hiệu quả tƣ vấn từ chuyên gia bên ngoài và tham khảo 2 nhân tố trong nghiên cứu của Lê Minh Chiến (2015). Là 2 nhân tố “Khả năng vận dụng chế độ kế toán trong các DNNVV; Mức
độ ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán. Vậy tác giả sẽ nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến hệ thống thông tin kế toán gồm 6 nhân tố là: Sự tham gia của nhà quản lý về việc thực hiện AIS; Kiến thức của nhà quản lý về AIS; Kiến thức kế toán của nhà quản lý; Khả năng vận dụng chế độ kế toán trong các DNNVV; Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán; Hiệu quả tƣ vấn từ chuyên gia bên ngoài.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Trong chƣơng này tác giả đã trình bày các khái niệm cơ bản về hệ thống thông tin,hệ thống thông tin kế toán, khái quát doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam, các nhân tố tác động đến hiệu quả HTTTKT trong các DNNVV. Trong đó đi sâu vào trình bày các nội dung liên quan nhƣ định nghĩa, khái niệm phân loại, vai trò, chất lƣợng thông tin cũng nhƣ lý thuyết về hiệu quả của hệ thống thông tin kế toán.
Mặc dù còn nhiều quan điểm khác nhau về cơ sở lý thuyết nhƣng nhìn chung chất lƣợng của hệ thống thông tin kế toán luôn mang đến những thông tin hữu ích cho nhà quản lý Doanh nghiệp.
Dựa trên mô hình nghiên cứu của các tác giả trƣớc kia về hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán, kết hợp với kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nƣớc, tác giả đã tổng hợp lại các nhân tố đƣợc xem là có ảnh hƣởng đến việc nâng cao hiệu quả hệ thống thông tin kế toán tại Bình Phƣớc, làm cơ sở cho việc xây dựng mô hình nghiên cứu ở các chƣơng tiếp theo.
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong chƣơng này, tác giả sẽ lựa chọn các phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp để sử dụng trong luận văn. Điều này là cần thiết và rất quan trọng nhằm nâng cao tính khoa học, tăng độ tin cậy, đảm bảo sự rõ ràng về chất lƣợng của công trình nghiên cứu.
3.1.Khung nghiên cứu
Tác giả đã tiến hành xây dựng khung nghiên cứu nhƣ sau:
Sơ đồ 3.1: Khung nghiên cứu của luận văn
(Nguồn: tác giả tự phân tích)
3.2.Các phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng 3.2.1. Nghiên cứu định tính 3.2.1. Nghiên cứu định tính
Tác giả dựa trên việc nghiên cứu các tài liệu trình bày về hệ thống thông tin kế toán, kết hợp với việc nghiên cứu các bài báo khoa học, phần cơ sở lý thuyết
Kết quả nghiên cứu
Xây dựng mô hình nghiên cứu và xây dựng thang đo
Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp định tính: Thảo luận nhóm Hiệu chỉnh mô hình và thang đo Thang đo chính thức
Phƣơng pháp định lƣợng:
- Khảo sát DNNVV tại Bình Phƣớc
- Thiết kế bảng câu hỏi gửi phiếu khảo sát. - Thu thập dữ liệu thông qua bảng câu hỏi.
- Xử lý số liệu:
+ Thống kê mô tả.
+ Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach alpha Loại biến quan sát không phù hợp. + Phân tích nhân tố khám phá EFA: xác định các nhân tố thỏa mãn Thang đo hoàn chỉnh.
+ Phân tích hồi quy tuyến tính bội: kiểm định sự phù hợp của mô hình, đánh giá mức độ quan trọng của các nhân tố.
Tổng quan các nghiên cứu trƣớc đây
Xác định các vấn đề cần nghiên cứu
trong các đề tài nghiên cứu của các tác giả đi trƣớc, kiến thức của bản thân để trình bày hệ thống hóa về hệ thống thông tin kế toán.
Dựa trên việc tổng hợp kết quả nghiên cứu của các tác giả đi trƣớc để xác định các nhân tố chính ảnh hƣởng đến hiệu quả của hệ thống thông tin kế toán trong các DNNVV. Bƣớc tiếp theo, sử dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm, kết hợp phƣơng pháp tƣ duy để xác định các nhân tố có ảnh hƣởng đáng kể.
3.2.2. Nghiên cứu định lƣợng
Nghiên cứu định lƣợng đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp thu thập dữ liệu thông qua bảng câu hỏi nghiên cứu chính thức gửi trực tiếp tới các đối tƣợng đƣợc phỏng vấn và qua thƣ điện tử (email).
Mục tiêu của việc khảo sát này là thu thập các thông tin sơ cấp để tiến hành phân tích, đánh giá. Các thông tin sơ cấp này rất quan trọng sẽ là dữ liệu chính cho quá trình nghiên cứu của luận văn. Vì tính quan trọng cũng nhƣ yêu cầu chính xác của thông tin nên trong quá trình thu thập dữ liệu tác giả cố gắng giải thích chi tiết, cặn kẽ cho đối tƣợng khảo sát nhằm giúp họ hiểu ý nghĩa của từng nhân tố ảnh hƣởng.
Các bảng câu hỏi sau khi tập hợp lại, tác giả tiến hành kiểm tra sơ bộ lại thông tin nếu cần phỏng vấn bổ sung hoặc loại bỏ bảng câu hỏi thiếu thông tin hay không phù hợp. Sau khi kiểm tra xong, tác giả tiến hành nhập liệu vào phần mềm SPSS 20 và kiểm tra, làm sạch dữ liệu thêm lần nữa.
Phần mềm SPSS 20 sẽ xử lý và cho ra kết quả thống kê mô tả, các bảng tần số thể hiện số quan sát, tỉ lệ phần trăm, bảng tổng hợp phân tích các dữ liệu, kiểm định đối với các thang đo định lƣợng làm cơ sở phân tích và đƣa ra các hàm ý quản trị phù hợp.
- Cronbach Alpha: Kiểm tra độ tin cậy của thang đo: Biến tiềm ẩn hay nhân tố ảnh hƣởng đƣợc đo lƣờng bằng nhiều biến quan sát (gọi là thang đo). Các biến quan sát cùng đo lƣờng một nhân tố ảnh hƣởng vì thế chúng phải tƣơng quan với nhau. Cronbach Alpha là phƣơng pháp kiểm tra độ tin cậy đƣợc sử dụng phổ biến nhất. Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc nâng cao hiệu quả HTTTKT sẽ đƣợc đƣa vào kiểm tra độ tin cậy. Các nhân tố chỉ đạt khi hệ số Cronbach Alpha nằm trong khoảng 0.6 < Cronbach Alpha < 0.9 và tƣơng quan giữa biến và tổng (Corrected
Item – Total Correlation) > 0.3.
- Exploratory Factor Analysis (EFA) để kiểm tra sự hội tụ của các biến. Phân tích nhân tố khám phá là phƣơng pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành các nhân tố ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhƣng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu.
Giả thuyết nghiên cứu: giả thuyết khoa học hay giả thuyết nghiên cứu (scientific/research hypothesis) là một nhận định sơ bộ, kết luận giả định về bản chất sự vật do ngƣời nghiên cứu đƣa ra để chứng minh hoặc bác bỏ.Giả thuyết là khởi điểm của mọi nghiên cứu khoa học, và phải dựa trên cơ sở quan sát, không trái với lý thuyết và có thể kiểm chứng.
Sau khi xác định mục tiêu và đối tƣợng nghiên cứu, tác giả dựa trên cơ sở tổng quan tài liệu nghiên cứu để đƣa ra 6 giả thuyết nghiên cứu nhƣ sau:
- Giả thuyết H1: Sự tham gia của nhà quản lý vào việc thực hiện AIS tác động cùng chiều đến hiệu quả của hệ thống thông tin kế toán.
- Giả thuyết H2 : Kiến thức của nhà quản lý về AIS tác động cùng chiều đến hiệu quả của hệ thống thông tin kế toán.