Trình bày kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mức độ ảnh hưởng của hệ thống thông tin kế toán đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp xây dựng và bất động sản trên sàn hose​ (Trang 64 - 70)

CHƢƠNG IV : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

4.2 Trình bày kết quả nghiên cứu

Tác giả thu thập các dữ liệu từ báo cáo tài chính đƣợc kiểm toán, các doanh nghiệp chạy liên tục trong 3 năm: 2011 – 2013. Tổng cộng có 70 doanh nghiệp trong mô hình nghiên cứu, thời gian nghiên cứu là 3 năm liên tục 2011 – 2013, do đó có 210 mẫu đƣợc nghiên cứu.

Bảng -4.1 Phân tích thống kê mô tả các biến

Nguồn: Tính toán của tác giả

Bảng thống kê mô tả các biến ROA, ROE và BEP cho thấy về trung bình các biến dao động trong khoảng 2,36% đến 5,72%; độ lệch chuẩn dao động từ 5.04% đến 12.49%.

Nội dung Mẫu Cực tiểu Cực đại Trung

bình Độ lệch chuẩn ROA 210 -.16 .24 .0236 .05044 ROE 210 -.64 .49 .0532 .12495 BEP 210 -.15 1.33 .0572 .10625 AIS 210 .00 1.00 .8238 .38189 SIZE 210 7.44 18.14 13.9418 1.45847 AGE 210 3.00 22.00 9.9143 3.38478 DB 210 .03 2.09 .5768 .20144 TT 210 .09 30.74 2.3996 2.86667 KT 210 .00 1.00 .3190 .46722 GROW 210 -.95 3.35 .1189 .76186

Trong 3 biến nêu trên thì biến ROA có độ lệch chuẩn thấp nhất, điều này cho thấy nếu chọn biến ROA đại diện cho biến hiệu quả trong mô hình sẽ tốt hơn hai biến còn lại là ROE và BEP.

Biến AIS đo lƣờng khả năng thực hiện đầy đủ báo cáo bộ phận kế toán có giá trị trung bình là 0,82 cho thấy các công ty chọn mẫu đa phần có thực hiện đầy đủ các báo cáo.

Biến quy mô có giá trị trung bình là 13.94, độ lệch chuẩn là 1.46 là tƣơng đối nhỏ và có sự phân tán đáng kể trong mẫu. Trong đó quy mô doanh nghiệp cao nhất là 18,14 và nhỏ nhất là 7,44.

Biến tuổi có giá trị trung bình là 9.91 cho thấy các công ty chọn mẫu là đủ tin cậy về thời gian hoạt động để đánh giá ảnh hƣởng của thông tin kế toán đến hiệu quả hoạt động.

Biến đòn bẩy nợ đo lƣờng tổng nợ so tổng tài sản có giá trị trung bình là 57,68% cho thấy cơ cấu nợ các công ty chọn mẫu về trung bình là trên 50%, cho thấy phần lớn tài sản của doanh nghiệp đƣợc tài trợ bởi tổng số nợ.

Biến khả năng thanh toán đo lƣờng tỷ số thanh toán ngắn hạn cho thấy về trung bình có giá trị là 2,39 cho biết các công ty trong nhóm chọn mẫu có khả năng thanh toán tốt.

Biến chất lƣợng công ty kiểm toán đo lƣờng chất lƣợng các công ty kiểm toán, nếu doanh nghiệp chọn các công ty kiểm toán trong nhóm Big4 (4 công ty kiểm toán có uy tín nhất) có giá trị là 1, trung bình chỉ số này là 0,32 cho thấy đa phần các doanh nghiệp chọn mẫu chọn các công ty kiểm toán không nằm trong nhóm Big4.

Biến tốc độ tăng trƣởng doanh thu có giá trị trung bình là 11,89% cho thấy các doanh nghiệp có tốc độ tăng trƣởng doanh thu bình quân là 11,89% đây là mức tăng trƣởng khá tốt trong giai đoạn khó khăn.

Bảng – 4.2 Bảng ma trận hệ số tƣơng quan

AIS SIZE AGE DB TT KT GOWN

AIS 1.00 SIZE 0.15 1.00 AGE 0.15 0.25 1.00 DB 0.10 0.16 -0.20 1.00 TT -0.14 -0.18 0.03 -0.35 1.00 KT 0.18 0.18 0.15 -0.04 -0.04 1.00 GOWN -0.15 0.05 0.02 0.00 0.00 0.11 1.00

Nguồn: Tính toán của tác giả

Bảng ma trận hệ số tƣơng quan các biến cho thấy các hệ số tƣơng quan đều có giá trị nhỏ về trị tuyệt đối đều nhỏ hơn 0,8 cho thấy các biến độc lập đƣa vào mô hình không có mối tƣơng quan nên không vi phạm hiện tƣợng đa cộng tuyến.

Phân tích 3 mô hình đánh giá mức độ ảnh hƣởng của hệ thống thông tin kế toán đến hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp xây dựng và bất động sản niêm yết trên HOSE cho thấy trong 3 biến phụ thuộc là ROA, ROE và BEP cho thấy mô hình với biến ROA là tốt nhất vì có hệ số Sig=0,007, tức là các biến đƣa vào mô hình có ý nghĩa thống kê ở mức 99%; trong khi mô hình với các biến ROE và BEP không có ý nghĩa thống kê. Do vậy tác giả chọn mô hình với biến ROA trong mô hình đánh giá.

Bảng – 4.3 Bảng hệ số Sig trong phân tích ANOVA

Mô hình Hệ số Sig trong phân tích Anova

Mô hình với biến ROA 0,007

Mô hình với biến ROE 0,246

Mô hình với biến BEP 0,707

Nguồn: Tính toán của tác giả

duy nhất biến ROA có ý nghĩa thống kê ở mức 99% ( vì hệ số Sig = 0,007). Do vậy biến ROA đƣợc chọn làm biến phụ thuộc trong mô hình.

Bảng – 4.4 Kết quả đánh giá sự phù hợp của mô hình

Mô hình Hệ số R Hệ số R2 Hệ số R2 hiệu chỉnh

Sai số chuẩn ƣớc lƣợng

1 .502(a) .491 .460 .04891

a Biến độc lập: (Constant), GROW, AGE, TT, KT, AIS, SIZE, DB b Biến phụ thuộc: ROA

Nguồn: Tính toán của tác giả

Bảng 4.4 với hệ số R2 và hệ số R2 hiệu chỉnh dùng để đánh giá sự phù hợp của mô hình.

Mô hình có hệ số R2

là 49,1% cho thấy các biến độc lập đƣa vào mồ hình giải thích đƣợc 49,1% cho biến ROA. Nhƣ vậy mức độ phù hợp của mô hình tƣơng đối cao.

Đồ thị - 4.1 Đồ thị PP-Plot

Nguồn: Tính toán của tác giả

Đồ thị PP-Plot cho thấy các giá trị phần dƣ xoay quanh đƣờng xu thế tuyến tính chứng tỏ mô hình có phân phối chuẩn.

Bảng – 4.5 Kết quả hồi quy tuyến tính

Mô hình

Hệ số beta chƣa hiệu chỉnh sai số Hệ số beta đã hiệu chỉnh sai số Thống kê (t) Mức ý nghĩa thống kê (Sig) Đa cộng tuyến (Collinearity Statistics) B Std.

Error Beta Tolerance

Hệ số phóng đại phƣơng sai (VIF) 1 (Constant) .014 .035 .387 .700 AIS .003 .009 .026 .370 .712 .916 1.092 SIZE .004 .003 .129 1.774 .077(**) .847 1.181 AGE -.001 .001 -.064 -.882 .379 .855 1.170 DB -.073 .019 -.291 -3.892 .000(*) .807 1.239 TT 9.004E-05 .001 .005 .070 .945 .834 1.200 KT -.013 .008 -.124 -1.777 .077(**) .929 1.076 GROW .003 .005 .038 .559 .577 .966 1.035

(*) mức ý nghĩa thống kê 95%; (**) mức ý nghĩa thống kê 90% Nguồn: Tính toán của tác giả

Các biến đƣa vào mô hình có hệ số phóng đại phƣơng sai (VIF) đều <10 cho thấy mô hình không có hiện tƣợng đa cộng tuyến.

Mô hình có thể viết lại nhƣ sau:

ROA= 0,014 + 0,003AIS + 0,004Size – 0,001Age – 0,073DB + 0,001TT – 0,013KT + 0,003Grown + e

Trong số 7 biến đƣợc đƣa vào mô hình thì cả 7 biến đều giải thích đƣợc cho sự thay đổi của hiệu quả hoạt động.

Trong mô hình trên có 3 biến đạt ý nghĩa thống kê: biến DB đạt mức ý nghĩa thống kê 95%, biến Size và KT đạt mức ý nghĩa 90%. Điều này cho thấy biến đòn bẩy nợ, biến tuổi và biến chất lƣợng công ty kiểm toán ảnh hƣởng nhiều nhất đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

Từ kết quả thực nghiệm trên, ta có bảng so sánh tác động giữa kỳ vọng và kết quả thực tế:

Bảng – 4.6 Bảng so sánh dấu giữa kỳ vọng và thực tế

Các biến Kỳ vọng dấu Kết quả

AIS + + Size + + Age + - DB - - TT + + KT + - Grown + +

Trong đó: (+) thuận chiều , (-) nghịch chiều Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Qua bảng so sánh dấu giữa kỳ vọng và thức tế cho thấy, biến DB tƣơng quan âm, các biến AIS, Size, TT,Grown tƣơng quan dƣơng, biến Age và KT tƣơng quan âm và tác động ngƣợc chiều so với kỳ vọng ban đầu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mức độ ảnh hưởng của hệ thống thông tin kế toán đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp xây dựng và bất động sản trên sàn hose​ (Trang 64 - 70)