Để có thể hướng tới áp dụng những tiêu chuẩn quản trị rủi ro tín dụng hiện đại trên toàn hệ thống Ngân hàng như Basel II, Bộ tài chính cần hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam phù hợp với các chuẩn mực kế toán Quốc tế như IFRS, US GAAP,…đảm bảo nguyên tắc thống nhất trong việc lập BCTC. Có như vậy thì việc phân loại, tính toán số liệu, căn cứ để phân tích, đánh giá các chỉ tiêu tài chính mới thực sự đáng tin cậy. Qua đó giúp cho việc đánh giá xếp hạng doanh nghiệp của các ngân hàng chính xác hơn và có thể so sánh tương đối với các doanh nghiệp nước ngoài tương đương về mức độ rủi ro tín dụng.
Bên cạnh việc hoàn thiện các chuẩn mực kế toán đối với doanh nghiệp, Bộ Tài chính cũng cần tiếp tục hoàn thiện các chuẩn mực kế toán trong hoạt động các Ngân hàng thương mại. Chẳng hạn, các chuẩn mực kế toán về phân loại nợ hoặc trích lập dự phòng rủi ro là rất quan trọng để hướng dẫn các ngân hàng thương mại sớm tiếp cận được với những tiêu chuẩn quốc tế về quản lý rủi ro nh m đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng của từng ngân hàng nói riêng và của toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung.
4.3.2. Kiến nghị đối với NHNN về việc phát triển nhanh và mạnh hơn hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng CIC
Trung tâm thông tin tín dụng CIC là nơi tập trung toàn bộ dữ liệu về khách hàng tín dụng, phục vụ việc khai thác những thông tin khách hàng vay vốn nh m ngăn ngừa rủi ro tín dụng của các NHTM và các tổ chức tài chính khác. Tuy nhiên, trong thời gian qua hiệu quả cung cấp thông tin CIC vẫn chưa đáp ứng được vai trò của mình. Thông tin của CIC chỉ tập trung vào các báo cáo tài chính và lịch sử nợ xấu của khách hàng tạ các ngân hàng. Cấu trúc mô hình dữ liệu của CIC chưa đủ tổng quan và hoàn thiện, đặc biệt thiếu hẳn việc lưu trữ các thông tin phi tài chính. Hơn nữa, các bản tin do CIC cung cấp chưa được ổn định và kịp thời, gây khó khăn trong nhu cầu tham chiếu thông tin trong hoạt động đánh giá, phân tích khách hàng hàng ngày của các NHTM. Do vậy, trong thời gian tới NHNN cần phát triển nhanh và mạnh hơn hoạt động của Trung tâm CIC để hoàn thiện hệ thống cung cấp thông
tin, phòng ngừa rủi ro tín dụng kịp thời và chính xác cho các NHTM. Cụ thể:
CIC cần tăng cường việc thu thập thông tin, xử lý quản trị thông tin đầu vào nh m tạo cơ sở dữ liệu tốt, tin cậy để phục vụ công tác giám sát của NHNN và hoạt động ngăn ngừa rủi ro của các NHTM. Đặc biệt chú trọng việc nâng cao chất lượng thông tin đầu vào, thường xuyên cập nhật đảm bảo thông tin đầy đủ, chính xác, đồng thời tăng cường phát triển các sản phẩm thiết thực, hữu ích, nâng cao chất lượng các báo cáo và bản tin, đẩy mạnh công tác truyền thông quảng bá để các NHTM hiểu rõ và chủ động khai thác thông tin phục vụ cho hoạt động tín dụng.
Mặt khác, để nâng cao trách nhiệm và chất lượng cung cấp thông tin cho các NHTM, bảo đảm lượng thông tin đầu vào chính xác và kịp thời, CIC cần đề xuất lên NHNN những biện pháp xử lý vi phạm cụ thể đối với các Ngân hàng không chấp hành đúng các quy định về cung cấp thông tin báo cáo. Đồng thời NHNN cần cải tiến các kênh cung cấp thông tin đầu ra đa dạng hơn,akịp thời hơn nh m đáp ứng nhu cầu thông tin khách hàng của NHTM. Về phía các NHTM phải thấy rõ việc cung cấp thông tin tín dụng là trách nhiệm cũng như lợi ích cho bản thân mỗi ngân hàng.
Ngoài ra, CIC cần hoàn thiện cấu trúc mô hình dữ liệu và hệ thống công nghệ thông tin để hoạt động cung cấp và truy xuất thông tin của các NHTM được thuận lợi, dễ dàng, giảm thiểu các hoạt động báo cáo thủ công b ng giấy tờ văn bản. Có như vậy việc lưu chuyển thông tin số liệu giữa các bên với nhau mới đảm bảo tính chính xác, kịp thời và an toàn, phục vụ cho công tác XHTD khách hàng của các NHTM được thực sự hiệu quả.
KẾT LUẬN
Với mục tiêu phân tích thực trạng hệ thống XHTD doanh nghiệp của Ngân hàng TM TNHH MTV Đại Dương nh m đưa ra các giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, đề tài Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TM TNHH MTV Đại Dương đã giải quyết được các vấn đề sau:
Hệ thống hóa lý luận về hoạt động tín dụng ngân hàng,arủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng thông qua hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ.
Phân tích thực trạng hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của Ngân hàng Đại Dương để nhìn nhận những ưu điểm và hạn chế còn tồn tại trong hoạt động đánh giá, phân tích và xếp hạng tín dụng.
Qua đó luận văn trực tiếp đề xuất những giải pháp thực tế, mang tính khả thi để giải quyết các hạn chế tồn tại, nh m hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng tại OceanBank. Cụ thể, để hoàn thiện quy trình xếp hạng, luận văn đề xuất Ngân hàng cần tăng cường đảm bảo tính chính xác và tính tin cậy của chất lượng thông tin đầu vào cho hệ thống XHTD, và bổ sung bước điều chỉnh hạng nh m đảm bảo kết quả xếp hạng phản ánh kịp thời những biến động trong mức độ rủi ro tín dụng thực tế của khách hàng. Bên cạnh đó, Ngân hàng cũng cần cải tiến để đơn giản hóa cách thức phân khúc khách hàng dựa trên điểm quy mô theo hướng Nghị định số 39/2018/NĐ – CP. Để hoàn thiện mô hình xếp hạng, giải pháp được luận văn đưa ra là Ngân hàng cần ứng dụng các phương pháp, kỹ thuật thống kê trong phương pháp xếp hạng nh m cải thiện hiệu năng mô hình. Về tổng thể hệ thống XHTD, luận văn cũng đề xuất ngân hàng cần xây dựng quy định và tiến hành công tác rà soát, kiểm định và cải tiến hệ thống XHTD định kỳ và phát triển thêm cấu phần cho phép tính toán xác suất vỡ nợ của từng khách hàng.
Ngoài ra, một số kiến nghị khác đối với các cơ quan hữu quan nh m tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng thương mại trong hoạt động phân tích, xếp hạng tín dụng cũng được đề cập.
Một hệ thống XHTD nội bộ theo yêu cầu quản trị rủi ro tín dụng hiện đại, cụ thể là Basel II, phải bao gồm cả xếp hạng khách hàng vay và xếp hạng khoản vay. Tuy nhiên, trong khuôn khổ giới hạn đã xác định, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu về xếp hạng khách hàng vay, cụ thể là xếp hạng khách hàng vay là các doanh nghiệp. Như vậy, để có thể hoàn thiện được hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của OceanBank với đầy đủ các đối tượng khách hàng và mức độ chi tiết theo thông lệ quốc tế, cần tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện hệ thống xếp hạng khách hàng cá nhân, khách hàng tổ chức định chế tài chính cũng như thực hiện xếp hạng tín dụng đối với chi tiết từng khoản vay.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ti ng Việt
1. Phan Thị Thu Hà, 2016. ài giảng Quản trị rủi ro. Hà Nội: NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.
2. Học viện ngân hàng, 2001. Quản trị ngân hàng.Hà Nội: NXB thống kê. 3. Nguyễn Minh Kiều, 2007. Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại. Hà Nội: NXB thống kê.
4. Nguyễn Minh Kiều, 2011. Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng. Hà Nội: NXBTài chính.
5. Ngân hàng Đại Dương, 2010. Quyết định số 134E/2010/QĐ-HĐQT về việc ban hành hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại Oceanbank.
6. Ngân hàng Đại Dương, 2013. Quy định số 27/2013/QĐ-HĐQT về xếp hạng tín dụng khách hàng trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của Ngân hàng TMCP Đại Dương.
7. Ngân hàng Đại Dương, 2013. Hướng dẫn chấm điểm Xếp hạng tín dụng khách hàng trên phần mềm hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của Ngân hàng TMCP Đại Dương.
8. Ngân hàng Đại Dương, 2014, 2015,2016. áo cáo tài chính.
9. Ngân hàng Đại Dương, 2016. Quyết định số 5406/2016/QĐ-TGĐ về việc Sửa đ i lần th nhất quy trình chấm điểm và xếp hạng tín dụng KHDN.
10. Ngân hàng Đại Dương, 2016. Quyết định số 4306/2016/QĐ-TGĐ về việc an hành Quy trình chấm điểm và xếp hạng tín dụng nội bộ Khách hàng doanh nghiệp.
11. Ngân hàng Nhà nước, 2010. Thông tư 19/2010/TT-NHNN sửa đ i b sung một số điều của Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 quy định về các t lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của t ch c tín dụng chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
12. Ngân hàng Nhà nước, 2012. Quyết định 780/2012/QĐ-NHNN về việc phân loại nợ đối với nợ được điều chỉnh kỳ hạn trả nợ; gia hạn nợ.
13. Ngân hàng Nhà nước, 2013. Thông tư 02/2013/TT-NHNN về phân loại tài sản có m c trích phương pháp trích l p dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
14. Ngân hàng Nhà nước, 2014. Thông tư 36/2014/TT-NHNN về các giới hạn t lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của t ch c tín dụng chi nhánh ngân hàng nước ngoài và các thông tư sửa đ i b sung.
15. Ngân hàng Nhà nước, 2014. Thông tư 09/2014/TT-NHNN về việc sửa đ i b sung một số điều của thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định về phân loại tài sản có m c trích phương pháp trích l p dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
16. Peter.S. Rose, 2003. Quản trị ngân hàng thương mại (bản dich . Hà Nội: NXB tài chính.
17. Lê Tất Thành, 2008. Cẩm nang xếp hạng tín dụng doanh nghiệp. Tp. Hồ Chí Minh: NXB tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
18. Nguyễn Văn Tiến, 2015. Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB thống kê Hà Nội.
Ti ng Anh
19. Basel Committee on Banking Supervision (2002), Supervisory guidance on dealing with weak Banks, BIS report.
20. Basel committee on Banking Supervision (2006), Internationl convergence of capital measurement and capital standards, BIS report.
PHỤ LỤC
Ph l c 01: Thang xếp hạng của Standard &Poor’s về mức khả năng tín nhiệm và chất lượng tín dụng của nhà phát hành trong dài hạn.
K hiệu nghĩa X p
lo i
AAA Rất vững mạnh trong khả năng đáp ứng các cam kết tài chính.
Đầu tư AA Vững mạnh trong khả năng đáp ứng các cam kết tài chính
A
Vững mạnh trong khả năng đáp ứng các cam kết tài chính, nhưng bị ảnh hưởng nhất định khi những điều kiện kinh tế thay đổi bất lợi
BBB Đủ khả năng đáp ứng các cam kết tài chính, nhưng bị ảnh hưởng nhiều khi các điều kiện kinh tế thay đổi bất lợi. BBB- Xếp hạng thấp nhất cho hoạt động đầu tư
BB+ Xếp hạng cao nhất cho hoạt động đầu cơ
Đầu cơ BB
Ít bị ảnh hưởng trong ngắn hạn, nhưng phải đối mặt với nhiều bất trắc khi điều kiện kinh tế, tài chính, kinh doanh không thuận lợi
B
Chịu nhiều tác động khi điều kiện kinh tế, tài chính, kinh doanh không thuận lợi, nhưng hiện tại có khả năng đáp ứng các cam kết tài chính.
CCC
Dễ tổn thương và phụ thuộc nhiều vào các điều kiện kinh tế, tài chính, kinh doanh thuận lợi để có thể đáp ứng các cam kết tài chính
CC Rất dễ tổn thương
C Đã chính thức vỡ nợ hoặc trong một trạng thái tương tự, nhưng các cam kết tài chính vẫn được tiếp tục thanh toán
Ph l c 02: Thang xếp hạng của Moody’s về rủi ro tín dụng của các nghĩa vụ nợ tài chính có kỳ hạn từ 1 năm trở lên.
K hiệu nghĩa
Aaa Nợ cóachất lượng cao nhất với rủi ro tín dụng cực kỳ thấp Aa Nợ cóachất lượng cao và rủi ro tín dụng rất thấp
A Nợ có chất lượng trên mức trung bình và rủi ro tín dụng thấp
Baa Nợ có chất lượng trung bình, có thể chứa một số đặc tính đầu cơ, và rủi ro tín dụng trung bình
Ba Nợ có những yếu tố đầu cơ và rủi ro tín dụng rất đáng quan ngại B Nợ có tính đầu cơavà rủi ro tín dụng cao
Caa Nợ xấu và rủi ro tín dụng rất cao
Ca Nợ mang tính đầu cơ cao, rủi ro vỡ nợ cao nhưng có triển vọng nhận được tiền gốc và lãi
Ph l c 03: Thang x p h ng c a Fitch Ratings v r i ro t n d ng dài h n
K hiệu nghĩa
AAA Chất lượng tín dụng cao nhất, kỳ vọng rủi ro vỡ nợ thấp nhất. Năng lực đảm bảo các cam kết tài chính rất vững mạnh
AA Chất lượng tín dụng rất cao, kỳ vọng rủi ro vỡ nợ rất thấp A
Chất lượng tín dụng cao, kỳ vọng rủi ro vỡ nợ thấp. Năng lực đảm bảo các cam kết tài chính tốt nhưng bị ảnh hưởng nhất định khi các điều kiện kinh tế, kinh doanh bất lợi
BBB
Chất lượng tín dụng tốt, kỳ vọng rủi ro vỡ nợ hiện tại thấp. Năng lực đảm bảo các cam kết tài chính khá tốt nhưng bị ảnh hưởng nhiều khi các điều kiện kinh tế, kinh doanh bất lợi
BB
Mang tính đầu cơ, dễ bị tác động khi các điều kiện kinh tế, kinh doanh thay đổi bất lợi, nhưng có sự linh hoạt trong tài chính và kinh doanh giúp hỗ trợ các cam kết tài chính
B
Mang tính đầu cơ cao, rủi ro vỡ nợ có thực. Các cam kết tài chính hiện tại vẫn được đáp ứng nhưng khả năng tiếp tục thanh toán phụ thuộc vào tình hình môi trường kinh tế, kinh doanh
CCC Rủi ro vỡ nợ rất hiện hữu
CC Rủi ro vỡ nợ rất cao. Xuất hiện những dấu hiệu vỡ nợ C Khả năng vỡ nợ là không thể tránh khỏi
RD Vỡ nợ thanh toán nhưng chưa phá sản D Vỡ nợ và tuyên bố phá sản
Ph l c 04: Các chỉ tiêu tài chính trong hệ thống XHTD của OceanBank
Chỉatiêu Công th catính Ýanghĩa
I. Chỉ tiêu thanh khoản
1 Khả năng thanh toán hiện hành à Đánh giá khả năng trả nợ vay trong ngắn hạn của doanh nghiệp từ tài sản ngắnahạn 2 Khả năng thanhatoán nhanh à à Đánh giá khả năng thanh khoản nhanh loạt trừ ảnh hưởng của yếu tố hàng tồn kho đối vớiacác khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp b ng tài sản ngắn hạn 3 Khả năng thanh toán tức thời à á ươ đươ Đánh giá khảanăng thanh toán ngay lập tức của doanh nghiêp
II. Chỉ tiêu ho t ộng 4 Vòng quay vốn lưu động à ì â
Đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp,scụ thể là cứ một đơn vị tài sản ngắn hạn sử dụng trong kỳ doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần 5 Vòng quay hàng tồn kho Đánh giá hàng tồnakho quay vòng được bao nhiêu vòng trong một chu kỳ kinh doanh 6 Vòng quay các khoản phảiathu bình quân
Đánh giá hiệu quả thu hồi các khoản phải thu củaadoanh nghiệp 7 Hiệu suất sử dụng tài sản cố địnha
Đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ,acứ một đơn vị tài sản cố định có thể tạo ra bao nhiêu đơn vị doanh
III. Chỉ tiêu cân n 8 Tổng nợ phải trả/atổng tài sản
Chỉ tiêu này cho biết tỷ lệ nợ phải trả chiếm bao nhiêu trong tổng tài sản của doanh nghiệp 9 Nợ dài hạn/Vốn chủ sở hữu Tỷ trọng này đánh giá việc cân đối giữa nợ dàiahạn và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp
IV. Chỉ tiêu thu nhập
1 Lợi nhuận gộp/Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, cứ