Kiến nghị đối với KBNN tỉnh Thái Nguyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước thành phố thái nguyên​ (Trang 98 - 101)

5. Bố cục của luận văn

4.3.3. Kiến nghị đối với KBNN tỉnh Thái Nguyên

Trong công tác tổ chức đề nghị cần có sự phân công rõ ràng về trách nhiệm và quyền hạn giữa các cấp quản lý để tránh những chồng chéo, sai phạm, giúp cho công tác kiểm soát chi NSNN đạt đƣợc hiệu quả cao nhất.

Trong việc trang bị tài sản và phƣơng tiện làm việc, đề nghị KBNN Thái Nguyên xem xét và trang bị thêm cho đơn vị một số máy móc để phục vụ công tác kho quỹ cũng nhƣ hệ thống thiết bị máy tính hiện đại để đáp ứng nhu cầu công việc lớn, giảm bớt thời gian và tăng cƣờng hiệu quả công tác kiểm soát chi NSNN.

Trong việc nâng cao trình độ cán bộ KBNN, đề nghị KBNN cấp trên thƣờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn, phổ biến, nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ KBNN để đáp ứng nhu cầu công việc và giúp cho cán bộ cập nhật kịp thời những cơ chế, chính sách và quan điểm đổi mới trong công tác nói chung và công tác kiểm soát chi NSNN.

KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu, luận văn đã hệ thống hoá và phân tích chi tiết, có căn cứ khoa học những lý luận chung về kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN Thành phố Thái Nguyên. Luận văn cũng đã nêu và phân tích các yếu tố tác động đến chất lƣợng, hiệu quả của kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN và chỉ ra yêu cầu cấp thiết phải hoàn thiện công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN. Kết quả nghiên cứu đề tài đã giải quyết đƣợc cơ bản các vấn đề theo yêu cầu đặt ra, phần lý luận chung đã trình bày rõ những nội dung quan trọng về KSC NSNN, thông qua việc đánh giá thực trạng, kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ những hạn chế và nguyên nhân qua công tác KSC tại KBNN Thành phố Thái Nguyên, từ đó đề xuất những giải pháp có tính chất đổi mới về cơ chế chính sách và các điều kiện cần thiết để có thể thực hiện có hiệu quả công tác KSC NSNN đối với các đơn vị sử dụng ngân sách trong thời gian tới.

KSC NSNN là một vấn đề rộng và phức tạp, có liên quan nhiều đến cơ chế quản lý tài chính của Nhà nƣớc, những kiến nghị, đề xuất trong đề tài là những ý kiến đóng góp một phần trong tổng thể các biện pháp, nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý và KSC NSNN đối với các đơn vị sử dụng ngân sách qua KBNN Thái Nguyên.

Do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn, Đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế, tập thể tác giả mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các chuyên gia kinh tế, bạn bè và đồng nghiệp để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn.

Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy cô giáo, các đồng chí lãnh đạo cơ quan và các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài chính (2003), Luật NSNN (sửa đổi) và các văn bản hướng dẫn thực hiện,

Nxb Tài chính, Hà Nội

2. Bộ Tài chính (2009), Thông tư số 172/2009/TT-BTC ngày 26/8/2009, sửa đổi một

số điểm của Thông tư số 81/2006/TT-BTC ngày 6/9/2006, hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính.

3. Bộ Tài chính (2012), Thông tư 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012, quy định chế

độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN.

4. Chính phủ (2013), Chỉ thị số 09/CT-Ttg ngày 24/5/2013 về việc tăng cường chỉ

đạo điều hành thực hiện nhiệm vụ tài chính- Ngân sách Nhà nước năm 2013.

5. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

6. Vũ Văn Hóa (2009), Giáo trình Tài chính Công, Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội.

7. Giáo trình luật Ngân sách nhà nước (2008), trường đại học Luật Hà Nội

8. Hoàng Hàm (2008), “Bàn về thực trạng và giải pháp nâng cao chất lƣợng dự toán”, Tạp chí Kế toán số 11, 12 năm 2008.

9. KBNN Thành phố Thái Nguyên, Báo cáo chi Ngân sách Nhà nước các năm 2011, 2012, 2013; Báo cáo kiểm soát chi NSNN các năm 2012, 2013, 2014; Báo cáo tình hình giao dịch một cửa các năm 2012,2013, 2014

10. Kho bạc Nhà nƣớc (2009), Quyết định số 1116/QĐ-KBNN ngày 24/11/2009, ban hành Quy trình giao dịch một cửa trong kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước.

11. Kho bạc Nhà nƣớc (2010), Quyết định số 163/QĐ-KBNN ngày 17/3/2010 về nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các phòng thuộc KBNN tỉnh.

12. Kho bạc Nhà nƣớc (2010), Quyết định số 164/QĐ-KBNN ngày 17/3/2010 về nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các phòng (tổ) thuộc KBNN huyện.

13. Phạm Văn Khoan (2010), Giáo trình quản lý tài chính công, Học viện Tài chính. 14. Dƣơng Công Trinh (2013), “Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm

soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN”, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc

gia, số 135 (9/2013).

15. Hoàng Thị Xuân (2011), “Quy trình kiểm soát chi NSNN qua KBNN: những đề xuất và giải pháp”, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia, số 110 (8/2011).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước thành phố thái nguyên​ (Trang 98 - 101)