Nhân vật cơ đơn lạc lồi và kiểu nhân vật cơ đơn lạc lồi trong văn học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểu nhân vật cô đơn lạc loài trong tiểu thuyết sông của nguyễn ngọc tư và tiểu thuyết sa mạc của le clézio​ (Trang 28 - 36)

7. Cấu trúc của luận văn

1.3. Nhân vật cơ đơn lạc lồi và kiểu nhân vật cơ đơn lạc lồi trong văn học

Nhân vật văn học là con người được nhà văn miêu tả trong tác phẩm bằng phương tiện văn học. Những con người này cĩ thể được miêu tả kỹ hay sơ lược, sinh động hay khơng rõ nét, xuất hiện một hay nhiều lần, thường xuyên hay từng lúc, giữ vai trị quan trọng nhiều, ít hoặc khơng ảnh hưởng nhiều lắm đối với tác phẩm.

Nhân vật văn học cĩ thể là con người cĩ tên (như Thúy Vân, Thúy Kiều, Từ Hải, Kim Trọng...), cĩ thể là những người khơng cĩ tên (như thằng bán tơ, viên quan, mụ quản gia...) hay cĩ thể là một đại từ nhân xưng nào đĩ (như một số nhân vật xưng tơi trong các truyện ngắn, tiểu thuyết hiện đại, như mình- ta trong ca dao...). Khái niệm con người này cũng cần được hiểu một cách rộng rãi trên 2 phương diện: số lượng: hầu hết các tác phẩm từ văn học dân gian đến văn học hiện đại đều tập trung miêu tả số phận của con người. Về chất lượng: Dù nhà văn miêu tả thần linh, ma quỉ, đồ vật...nhưng lại gán cho nĩ những phẩm chất của con người.

Chức năng cơ bản của nhân vật văn học là khái quát tính cách của con người. Và nĩ đĩng một vị trí vơ cùng quan trọng trong tác phẩm văn học. “Văn học khơng

thể thiếu nhân vật, vì đĩ chính là phương tiện cơ bản để nhà văn khái quát hiện thực một cách hình tượng. Nhà văn sáng tạo nhân vật để thể hiện nhận thức của mình về một cá nhân nào đĩ, về một loại người nào đĩ, về một vấn đề nào đĩ của hiện thực. Nhân vật chính là người dẫn dắt người đọc vào một thế giới riêng của đời sống trong một thời kỳ lịch sử nhất định. Cho nên, mỗi nhà văn khi sáng tác ra tác phẩm đều cĩ ý thức xây dựng nhân vật của mình cho sinh động và đặc sắc. Pautopxki nhận xét: “Nhân vật sinh động chính là tấm huân chương cao quý của nhà văn”[29].

Nhân vật trong tác phẩm văn học là người truyền tải tư tưởng của nhà văn. Trong mỗi tác phẩm, tùy cách tiếp cận nghiên cứu của người viết mà người ta phân loại ra các loại hình nhân vật khác nhau như: nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật trung tâm; hoặc nhân vật chính diện, nhân vật phản diện, nhân vật lí tưởng, nhân vật tư tưởng….

Từ khái niệm nhân vật, ta cĩ khái niệm về tính cách và tính cách điển hình. Trong nghiên cứu văn học, theo nghĩa rộng nhất của nĩ, khái niệm nhân vật mới là hình ảnh về con người, khái niệm về tính cách đã là hình tượng về con người, cịn khái niệm về tính cách điển hình chính là điển hình về con người. Cả ba khái niệm này tuy cĩ sự khác nhau nhưng tựu chung lại đều nghiên cứu về đối tượng và đánh giá về chất lượng của đối tượng được nĩi đến.

Trong tiểu thuyết, nhân vật cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Darwin từng khẳng

định: “Khơng cĩ một cuốn tiểu thuyết nào được coi là kiệt tác nếu trong đĩ khơng cĩ

nhân vật nào mà ta yêu thích” [29].

Như vậy, trong văn học, nhân vật đĩng vai trị quan trọng. Nhân vật văn học là hình thức thể hiện định hướng giá trị đời sống. Đọc tác phẩm, cần khám phá các nội dung từ đời sống và giá trị tư tưởng thể hiện trong nhân vật.

Cơ đơn - trạng thái tâm lý bản thể của con người

Từ điển tiếng Việt định nghĩa cơ đơn là “chỉ cĩ một mình, khơng cĩ người thân, khơng nơi nương tựa (cảnh cơ đơn, con người cơ đơn)”[31]. Thực ra, Cơ đơn là một trạng thái tâm lý của con người theo đĩ một người khơng chủ động hoặc từ chối hoặc tự cơ lập, cách ly trong mối quan hệ xã hội và thiếu tiếp xúc với người khác cho dù đĩ là gia đình, bạn bè thân thiết, vợ chồng, con cái...

Trong cuốn Từ điển tâm lý học, cơ đơn được định nghĩa là “một trong những yếu tố căn nguyên tâm lý ảnh hưởng đến trạng thái cảm xúc của con người khi ở vào tình huống khơng quen thuộc (bị thay đổi) hoặc hồn cảnh bị cách ly với người khác.

Khi rơi vào trạng thái cơ đơn do sự cách ly thực nghiệm, địa lý, xã hội hay do bị tù, các mối quan hệ trực tiếp với những người khác bị cắt đứt gây ra những phản ứng cảm xúc cấp tính trong một loạt các trường hợp xuất hiện sự sốc tâm lý với các biểu hiện chính: lo âu, trầm cảm và rối loạn thần kinh thực vật…”[43]. Cơ đơn cĩ những cảm xúc tương ứng của chủ thể: xa lánh. “Xa lánh biểu hiện trong những mối quan hệ sống của chủ thể với thế giới xung quanh. Trong đĩ cá nhân tự tách mình ra khỏi những cá nhân khác, coi họ đối lập với bản thân mình. Xa lánh thể hiện trong những cảm xúc tương ứng của chủ thể: cảm giác bị tách biệt, cơ đơn, bị ruồng rẫy, mất cái tơi”[43].

Cịn nhà văn Octavio Paztrong chuyên luận Thơ văn và tiểu luận của mình cho

rằng: “Cái cơ đơn là đặc trưng cuối cùng của thân phận con người.”. Nỗi cơ đơn, vốn là chính bản thể của cuộc sống chúng ta, xuất hiện trước chúng ta như một thử thách, như một sự gột rửa với mục đích cuối cùng là mất đi mọi đau đớn và thất thường. Sự hồn thiện, sự tụ hội vốn là sự nghỉ ngơi và hạnh phúc, sự hịa hợp với thế giới chờ đĩn chúng ta ở điểm nút ở mê lộ cơ đơn.

Con người là sinh vật duy nhất cảm thấy mình đơn cơi và cũng là sinh vật duy nhất biết tìm đến người khác. Bản thể của nĩ - nếu cĩ thể nĩi về bản thể khi đề cập đến con người, sinh vật tự sáng tạo ra mình khi nĩi “khơng” với thế giới tự nhiên - nằm ở một khát vọng mình sẽ được thực hiện trong kẻ khác. Con người là nỗi luyến nhớ và sự tìm kiếm mối giao lưu. Bởi thế, cứ mỗi lần con người cảm thấy chính mình thì khi ấy nĩ lại cảm thấy như thiếu vắng kẻ khác, như mình đơn cơi.

Theo từ điển tiếng Việt, Lạc lồi nghĩa là bị tách, bị lạc khỏi đồng loại, bơ vơ. Cảm thức lạc lồi cũng đã xuất hiện từ lâu trong văn học nhân loại. Những thập niên 50, 60 của thế kỉ XX, kiểu người này trở nên phổ biến trong văn học phi lý Tây Âu với những kiệt tác như:“Người xa lạ”, “Huyền thoại Sisyphe” của A. Camus; “Hĩa thân”, “Vụ án” của F.Kapka; “Buồn nơn” của J.P. Sartre… Đĩ là những con người thuộc “thế hệ bỏ đi”, bị ném vào lị lửa của hai cuộc thế chiến trở ra là những con người lầm lì, sống khơng hy vọng, khơng niềm tin và trở nên xa lạ với tất cả. Ở Việt Nam, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp khai thác nhiều về kiểu người này để phản ánh một sự thật rằng khi kinh tế thị trường, văn minh cơng nghiệp mở ra, lối sống thực dụng như một cơn giĩ lốc tràn vào từng ngĩc ngách của cuộc sống. Con người trở nên bơ vơ, lạc lồi vì khơng thể thích ứng được với nĩ. Nhân vật lạc lồi trở thành phổ biến, khơng phân biệt tuổi tác, nghề nghiệp, màu da, giới tính, quốc

gia: một thế giới lạc lồi khơng biên giới. Xã hội dư thừa thơng tin bao nhiêu lại tước đi khả năng thơng hiểu giữa người và người bấy nhiêu, nền văn minh vật chất càng vượt trội bao nhiêu thì con người càng lọt thỏm giữa thế giới đồ vật bấy nhiêu. Đĩ là nỗi bất tồn đến tột độ của con người trước sự vây bọc của sự tiêu dùng và tự tiêu dùng chính nĩ.

Kiểu nhân vật cơ đơn, lạc lồi trong văn học

Kiểu là một danh từ, cĩ nghĩa là “tồn bộ nĩi chung những đặc trưng riêng của một loại, một lớp sự vật nào đĩ, phân biệt nĩ với các loại, các lớp khác”. [31] Kiểu là cách gọi để đánh giá một sản phẩm hay một tính chất nào đĩ, tùy thuộc vào chất lượng sản phẩm và vào cả thẩm mĩ, tiêu chí của người đánh giá. Kiểu thường được tự quy ước nên chỉ mang tính chất tương đối, khơng cĩ những căn cứ rõ ràng.

Theo cách hiểu trên thì kiểu nhân vật cũng vậy, đĩ là kiểu người cĩ những nét đặc trưng mang tính chuẩn mực được miêu tả, được thể hiện trong các tác phẩm nghệ thuật và kiểu nhân vật thường chịu sự quy định bởi phong cách sáng tác của các nhà văn.Ví dụ, khi nhắc đến Chu Lai ta cĩ thể cĩ kiểu nhân vật lạc thời, kiểu nhân vật nổi loạn hay kiểu nhân vật bản năng. Nĩi đến Nam Cao ta thường bắt gặp kiểu nhân vật trí thức tiểu tư sản và kiểu nhân vật nơng dân bị bần cùng hĩa. Haykiểu nhân vật kiếm tìm trong tiểu thuyết Rừng. Na-uy của Haruki Murakami...Trong truyện cổ tích cũng cĩ các kiểu nhân vật như Kiểu nhân vật quan lại, người giàu; Kiểu nhân vật người anh; Kiểu nhân vật người mẹ ghẻ; Kiểu nhân vật xấu xí…

Kiểu nhân vật cơ đơn, lạc lồi trong văn học là chỉ một loại hình nhân vật mà trong đĩ nhân vật thể hiện những đặc tính của con người cơ đơn, lạc lồi. Đĩ cĩ thể là sự buồn bã, sự cơ độc ngay trong bản thân mình, hay là sự xa lánh, bị bỏ rơi với thực tại bên ngồi, với con người và xã hội…Trong văn học phương Tây cái cơ đơn, lạc lồi là một đề tài văn học cĩ tính chất triết học truyền thống. Đề tài này xuất hiện ở nhiều nhân vật, trong nhiều tác phẩm. Cĩ thể kể đến chàng Ham Let (Hamlet -

William Shakespeare), nhân vật Jean Valjean (Những người khốn khổ - Victor Hugo)

haynàng Anna Karenina (Anna Karenina - Lev Nikolayevich Tolstoy), dịng họ nhà

Buendía (Trăm năm cơ đơn -Gabriel José García Márquez)…Chính sự cơ đơn, lạc lồi đã dẫn đến cái chết của nhân vật trong nhiều tác phẩm. Các nhà văn phương Tây hiện đại cũng đã xây dựng được những nhân vật cơ đơn, lạc lồi điển hình trong sáng tác của mình. Nếu thống kê ta cĩ thể thấy hàng loạt tác phẩm đề cập đến đề tài, nhan

1847, quyển tiểu thuyết này ngay lập tức làm chấn động văn đàn nước Anh và nhanh chĩng được yêu thích trên tồn thế giới. Tâm điểm khiến tác phẩm nhận được sự đồng cảm của nhiều độc giả chính là số phận cơ đơn, nghiệt ngã của nữ nhân vật chính Jane Eyre. Một trong những kiệt tác văn học về đề tài này phải kể đến The Solitude of Prime Numbers(Nỗi cơ đơn của các số nguyên tố)- Paolo Giordano: Đây là quyển sách đầu tay của nam nhà văn người Ý - Paolo Giordano, phát hành năm 2008. Việc khắc hoạ nỗi cơ đơn của hai nhân vật chính Mattia và Alice một cách tinh tế, cơ đọng, súc tích của Paolo Giordano mang đến sự đồng cảm ở nhiều khán giả. Thế giới nội tâm của những người lạc lồi về tính cách trong xã hội được phản ánh rất chân

thực, độc đáo và cũng đầy khắc nghiệt trong tiểu thuyết. Ngay sau khi phát hành, The

Solitude of Prime Numbers thắng giải thưởng lớn Strega Prize. Cuốn sách được đạo diễn Saverio Costanzo chuyển thể thành phim vào năm 2010. Tác phẩm A Single Man (Người cơ độc) củaChristopher Isherwoodlà câu chuyện khá ngắn gọn về George, một giáo sư người Anh. George đồng tính. Khi người bạn tri kỷ từng 16 năm chung sống với ơng qua đời, George khơng cịn tha thiết sống và cĩ ý định tự sát. Nội dung cuốn sách chỉ xoay quanh thời gian trong vịng 1 ngày, nhưng lại khắc họa thành cơng và vơ cùng chân xác nỗi cơ đơn của người đàn ơng vừa mất đi bạn đời.

Với văn phong giản dị, hàm súc, A Single Man khiến bất cứ trái tim sắt đá nào cũng

phải rơi nước mắt. Nếu thiếu đi One Hundred Years of Solitude, tức Trăm năm cơ

đơn, danh sách những kiệt tác về chủ đề này chắc hẳn sẽ khơng thể nào trọn vẹn. Nhà

văn Gabriel Garcia Marquez thành cơng vượt bậc khi khơng chỉ miêu tả nỗi cơ đơn cá nhân qua các nhân vật phi thường, dị thường, quái dị mà cịn khái quát được sự cơ đơn của cả gia tộc, cả ngơi làng trong suốt một thời gian dài… Hơn 60 nhân vật cả chính lẫn phụ trong Trăm năm cơ đơn đều cĩ cá tính và những nỗi trăn trở riêng, khiến bất cứ ai đọc được kiệt tác này đều cĩ thể soi chiếu vào và thấy được hình ảnh của riêng mình. Sự cơ đơn trong tiểu thuyết này giống như một thứ tài sản thừa kế được lưu truyền từ đời này sang đời khác. Từ việc thống kê các tác phẩm trên, ta thấy được vấn đề về cái cơ đơn, lạc lồi đã được các nhà văn khai thác từ nhiều thế kỷ trước. Cĩ thể khi viết các tác phẩm này, các nhà văn khơng cĩ ý thức thể hiện ở nhân vật cái cơ đơn, lạc lồi nhưng nhìn chung khi đọc các tác phẩm trên đều thấy cái bĩng dáng của sự cơ đơn, lạc lồi trong mỗi nhân vật. Vì cơ đơn là bản thể trong mỗi cá nhân con người.

Cũng như các nhà văn phương Tây, các nhà văn phương Đơng xây dựng nên những tác phẩm viết về nỗi cơ đơn và nhờ nhân vật của mình truyền tải. Cĩ thể thống

kê những tác phẩm viết về cái cơ đơn như: Hồng lâu mộng (tiểu thuyết của Tào Tuyết

Cần) tác phẩm đã khiến nhiều người phải ơm trong lịng những nỗi buồn khơng dứt. Đĩ là sự bế tắc của những con người trẻ tuổi, khát khao lý tưởng sống mới nhưng cuối cùng đành bị khuất phục bởi họ đang ở trong bĩng đêm suy tàn của ngày cũ, chưa thể đứng trong ánh sáng ban mai của ngày mới, đĩ là yếu tố bi kịch của lịch sử trùm lên bi kịch cuộc đời của tất cả các nhân vật.Chủ đề về nỗi cơ đơn của người

trẻ cũng luơn hiện diện trong văn chương của Haruki Murakami, và Norwegian Wood

(Rừng Na Uy) là một ví dụ điển hình. Trong tiểu thuyết này, ngồi việc chống chọi với nỗi cơ đơn, nhân vật chính Toru Watanabe cịn phải đương đầu với nhiều vấn đề khác của tuổi trẻ. Tất cả đều gợi lên sự hoang mang, u buồn, và đơi khi bế tắc đến tuyệt vọng… Cái hay của Haruki Murakami là đã đẩy nỗi cơ đơn lên đến tận cùng khiến nhân vật của mình phải hành động để dập tắt nĩ, hoặc bị chìm xuống đáy của những đau khổ. Và cho dù lựa chọn của nhân vật cĩ là gì, nĩ vẫn để lại những nỗi ám

ảnh khơn xiết cho người xem. Tác phẩm Sống đọa thác đày của Mạc Ngơn lại dạy

cho người ta những bài học lịch sử qua những mảnh đời rất nhỏ. Tây Mơn Lừa đã gõ mĩng qua những năm cải cách ruộng đất rồi kháng Mỹ viện Triều và nhà nhà luyện thép, Tây Mơn Chĩ thì sủa vang trong khung cảnh phố huyện thời mở cửa đầu tư rồi xử tử hình quan chức tham nhũng… Trong truyện Mạc Ngơn, chẳng cĩ một cá nhân nào thốt khỏi những rung động phát ra từ vịng quay của bánh xe lịch sử. Họ chỉ cĩ thể sống bám vào bánh xe ấy, rồi khi mỏi mệt thì sẽ tự động buơng thân xác già nua xuống chiếc huyệt đã đào sẵn, như Mặt Xanh và Tây Mơn Chĩ đã làm. Nhà văn đã lấy hiện thực cuộc sống phản ánh vào trang viết của mình, do vậy hình bĩng của nhân vật trong tác phẩm này mang nặng nỗi cơ đơn.

Ở Việt Nam, nỗi cơ đơn, lạc lồi từ lâu đã được các nhà văn, các thi sĩ khai thác và đưa vào trong sáng tác của mình. Nỗi cơ đơn ấy được sinh ra từ sự bất mãn với hiện thực của cuộc sống và lí tưởng sống của họ. Nỗi niềm ấy được gửi gắm vào những trang sách. Hồ Xuân Hương thể hiện cái cơ đơn trong thơ của mình khi con người bị lạc lõng giữa những trĩi buộc lề thĩi của xã hội phong kiến, rồi đơn độc phản kháng.Trong truyện thơ Nơm hay nhất thế kỉ XVIII, Nguyễn Du đã từng viết:

Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu, Người buồn cảnh cĩ vui đâu bao giờ”.

Đến thời kì Thơ mới, cảm thức về nỗi cơ đơn, sự lạc lồi càng được thể hiện mãnh liệt hơn qua cái Tơi trữ tình. Cái tơi trữ tình trong Thơ mới là cái tơi cá thể cơ đơn. Cái buồn, cái cơ đơn là một trạng thái cảm xúc khơng được ai chia sẻ và cũng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểu nhân vật cô đơn lạc loài trong tiểu thuyết sông của nguyễn ngọc tư và tiểu thuyết sa mạc của le clézio​ (Trang 28 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)