7. Cấu trúc của luận văn
2.2.1. Khơng gian nghệ thuật
Khơng gian là mơi trường tồn tại của con người. Đĩ là con đường, ngọn núi,
con sơng, là biển cao, hào sâu... Khơng gian là nơi mà nhà văn triển khai các sự kiện, dựng lên các tình huống, nơi xảy ra các biến cố và là chỗ cho nhân vật hoạt động. Khơng gian trong văn học là khơng gian nghệ thuật. Hồng Phê đã lí giải trong cuốn
Từ điển Tiếng Việt về khơng gian như sau: “Khơng gian là khoảng khơng bao la trùm
lên tất cả sự vật, hiện tượng xung quanh đời sống của con người” [31, tr.165]. Trong
cuốn Từ điển thuật ngữ văn học, Lê Bá Hán cho rằng: “Khơng gian nghệ thuật là hình
thức bên trong của hình tượng nghệ thuật thể hiện tính chỉnh thể của nĩ” [16, tr.200]. Khơng gian nghệ thuật khơng phải ngẫu nhiên xảy ra như trong đời sống mà khơng gian ấy do nghệ sĩ lựa chọn, dựng lên để thể hiện ý đồ nghệ thuật. Khơng gian ứng với một cách sống riêng biệt của con người.Trong điêu khắc cũng như hội hoạ, khơng gian được người nghệ sĩ sử dụng là khơng gian tĩnh. Người họa sĩ chỉ cĩ thể chọn một khơng gian nhất định để hồn thành bức tranh của mình, khơng thể cùng lúc di chuyển nhiều khơng gian. Cịn khơng gian trong văn học là một khơng gian cĩ sự vận động, biến đổi. Con mắt của nhà văn cĩ thể dễ dàng đưa người đọc di chuyển từ khơng gian này sang khơng gian khác.Tĩm lại, khơng gian nghệ thuật chính là hình thức tồn tại của hình tượng nghệ thuật. Đĩ là khơng gian tồn tại, sinh hoạt của nhân vật, là bối cảnh để nhân vật thể hiện tính cách, suy nghĩ, hành động. Khơng gian nghệ thuật cịn là nền là cảnh cho những sự kiện.Việc sắp xếp khơng gian nghệ thuật hợp lí sẽ giúp nhà văn chuyển tải sâu sắc hơn quan điểm, tư tưởng của mình đến độc giả.
Đọc Sơng và Sa mạc ta thấy cả hai tác phẩm đều cĩ yếu tố khơng gian rộng, đa chiều và nhiều màu sắc. Trước hết trong tiểu thuyết Sơng của Nguyễn Ngọc Tư,
khơng gian được tái hiện trong tác phẩm chính là sơng Di, dọc hành trình du khảo ấy, nhà văn cịn cho chúng ta tiếp cận với những con người và vùng đất khác nhau men
theo dịng sơng. “Sơng phát nguyên từ dãy Thượng Sơn, sườn đơng bắc của Puvan,
xuơi về phía Nam. Đây là dịng sơng duy nhất chảy dọc theo đất nước, qua nhiều địa hình phức tạp, độ rộng hẹp cũng thay đổi bất ngờ. Trước khi ra biển Tây, nĩ giao cắt với rất nhiều con sơng nổi tiếng khác” [38, tr.8]. Dịng sơng này khơng chỉ là nhân chứng lịch sử chứng kiến biết bao sự thăng trầm của đất nước, sơng Di cịn là nơi bồi đắp và nuơi dưỡng cho con người sinh sống và làm ăn. Từ sơng Di, cuộc sống và số phận của nhiều người đã được nhà văn mở ra theo suốt hành trình của chuyến du khảo. Ba cây số trước khi sơng Di ra biển, sơng chỉ cịn là con rạch quanh quanh giữa những cồn cát. Khi chiếc ghe chở những thành viên trong chuyến đi tấp vào bờ, nhà
văn đã đặc tả cho chúng ta khơng gian của xĩm Cồn “Xĩm Cồn nhà nào cũng thấp,
phần lớn cất bằng vật liệu tạm bợ” [38, tr.16]. Một xĩm nhỏ với cuộc sống tạm bợ của người dân. Dân xĩm này dường như khơng chăm chút cho mảnh đất họ sống bởi hình ảnh những hàng rào hờ hững, những mái nhà tạm bợ phần nào đã phản ánh lên
điều đĩ: “Hàng rào ở xĩm cồn được làm hờ hững. Chỉ là mấy bụi cây bơng bụt lưa
thưa, hoặc một rào mỏng bằng cây xương cá, hay dừng chắn bằng mấy nhánh cây khơ queo quắt” [38, tr.16]. Thiên nhiên ở đây khơng cịn ưu đãi con người, vì thế mà
người dân nơi đây chuẩn bị sẵn tinh thần cho sự di chuyển trong nay mai “Báo viết
cồn cát này sắp bị nước biển nuốt mất…ối người xứ này đất bồi thì ở, đất lở thì đi…” [38, tr.16], chẳng cịn lí do gì để người ta bám riết lấy một vùng đất chết. Trên vùng
đất xĩm nhỏ này mọi vật dường như đang bị tàn lụi, thiếu sức sống. “Cây lá thưa,
cành rời nên cĩ mọc dày cũng khơng thấy chen chúc, vẫn thấy những khoảng trống. Dầm chân trong sình lầy, mỗi cây là một đìu hiu, họp lại làm rừng cũng là một rừng đìu hiu” [38, tr.15]. Khơng chỉ cĩ bức tranh thiên nhiên lụi tàn mà xem chừng tình đất, tình người ở đây cũng nhạt nhịa, mong manh. Mọi người đều trong tâm thế “xách đít là đi ” để bảo tồn tính mạng khi cồn sắp bị nước biển xâm lấn “Cả xĩm như đang dợm bỏ đi. Đồ đạc gĩi ghém trong mấy cái thùng mì tơm, thùng bột ngọt” [38, tr.16]. Trong khơng gian ấy, ta cịn chứng kiến sự dửng dưng đến gai lạnh của người ơng nội dành cho cháu qua lời kể của cơ giáo Mận (cơ giáo lỡ thời) với nhĩm
phượt của Ân, Xu, Bối. “Cơ kể cho cậu nghe về đứa học trị hay đến trường với vài
ba lằn roi trên đít. Những trận địn đổ xuống vì ơng nội nĩ muốn chứng minh khơng thương nĩ như con đẻ” [38, tr.21] chỉ vì những lời xỉa xĩi của xĩm giềng. Chính sự
nghi kị và lời đàm tiếu của những người đàn bà xĩm Cồn đã khiến người con dâu ơng
chủ ghe phải dứt áo ra đi. “Con nhỏ bỏ xứ mất biệt rồi. Chưa kịp nĩi thằng con là của
chồng hay ơng già chồng ” [38, tr.21]. Thiếu sự cảm thơng và chia sẻ làm cho niềm tin bị rạn nứt, tình thân đổ vỡ, tình làng nghĩa xĩm vơi cạn. Tất cả những giá trị tinh thần thiêng liêng ấy mất đi kéo theo những hệ lụy đáng tiếc.
Nguyễn Ngọc Tư khơng chỉ khéo léo nhắc đến những mảnh đời, những số phận qua những khơng gian khác nhau của hành trình. Nhà văn cịn tinh tế gợi ra một khơng gian biến đổi linh hoạt, đĩ là khơng gian tâm tưởng được đan xen lẫn khơng gian hiện tại gĩp phần khắc họa sâu sắc được thế giới nội tâm của nhân vật. Giữa lúc
Bối biến mất khơng lí do, Ân và Xu cĩ chuyến đến Đồng Nàng “Đồng Nàng nằm ở
chỗ sơng Di bị sơng Lạc cắt xéo qua như hai nét tạo thành chữ X. Bên nước bạc, bên nước đỏ. Người ta vẫn thấy hai màu sơng ấy chảy mon men từ ngàn năm nay, như hai người cùng đi mãi mà khơng lấy được nhau” [38, tr.99]. Ở Đồng Nàng giữa lúc Ân
như lạc lõng trong câu chuyện của Xu và Lượm “Xu hỏi Lượm vài câu rời rạc, nhắc
vài cái tên xa lạ và anh ta bối rối vì khơng thể khơng gạt cậu ra rìa” [38, tr.101], điều này khiến Ân liên tưởng đến câu chuyện của hai mẹ con cậu khi cĩ mặt của Tú, cậu
khơng thể làm cách nào để Tú khỏi rơi vào tâm trạng lạc lõng “Tú về nhà cậu chơi ba
lần, cũng khơng cách nào làm Tú khỏi cái cảm giác bị rớt ngồi cuộc chuyện trị của hai mẹ con” [38, tr.101]. Vậy là hai khơng gian cĩ sự đan xen lẫn nhau. Khơng gian Đồng Nàng và khơng gian nhà Ân. Nguyễn Ngọc Tư chỉ gợi vài dịng miêu tả khơng gian nhà Ân nhưng nhanh chĩng cho chúng ta thấy được sự ngang trái trong cuộc tình Ân - Tú. Mẹ Ân thì luơn thúc giục cậu lấy vợ, bà cĩ ngờ đâu những lời nĩi vơ tình
của mình lại như mũi dao đâm vào tim hai đứa đầy đau đớn“Chơi thân với Ân thì xúi
nĩ lấy vợ dùm dì. Lêu bêu hồi, rầu quá” [38, tr.102] hay lời cằn nhằn của mẹ Ân: “Cái tụi này già đầu khơng hay, cứ quấn nhau miết thì biết chừng nào tao cĩ chắt bồng đây” [38, tr.102]. Sau khi rời Đồng Nàng được 13 ngày, đến Trung Sơn thì lúc
này khơng gian ở Đồng Nàng lại quay trở lại với Ân khi cậu nhận được tin báo “Cơ
bạn gái Lượm đã bỏ đi. Cơ bơi ra sơng và khơng quay về xĩm nữa” [38, tr.105]. Cơ gái ấy bỏ đi khi chưa được ăn ốc bụt Đồng Nàng, loại ốc được ghi trong Di lưu kí “Người ăn ốc bụt Đồng Nàng ninh với tuyết tùng trên núi Puvan sẽ thọ thêm vài niên kỉ ” [38, tr.100]. Cơ gái ấy bỏ đi để đuổi theo ốc bụt hay cơ bỏ đi bởi muốn rời xa cái chốn quê nghèo gắn với cuộc sống mưu sinh đầy nhọc nhằn, để kiếm tìm một niềm
được yêu đến tận cùng thân xác” [38, tr.105]? Ý nghĩ ấy gợi cho Ân về một linh cảm.
Cĩ lẽ giữa Lượm và cơ gái kia vẫn chưa đủ gắn bĩ “Phải gắn bĩ đến độ nào thì mới
cĩ thể linh cảm về nhau” [38, tr.105]. Mà Lượm thì khơng linh cảm được về sự ra đi của người mình yêu, cĩ lẽ họ chưa từng một lần hịa vào nhau nên điều bất ngờ đã ập đến với Lượm. Ân cứ miên man suy nghĩ và cậu liên tưởng đến linh cảm của mình. Ân khơng mảy may cảm nhận được những điều bất trắc gì khi hai người đàn bà cậu
quý trọng nhất gặp chuyện. “Tại sao lúc mẹ vật vã đau mà cậu vẫn tĩm lấy cúc cu Tú
ngủngon lành ? Tại sao lúc chị San chuẩn bị cho giấc ngủ để đời cậu lại điềm nhiên vác ba lơ lang thang miền cát” [38, tr.105]. Phải chăng cậu cứ mải miết với Tú hay là chính Tú mới cĩ thể kích thích giác quan thứ sáu của Ân bởi giữa họ cĩ sự gắn bĩ đủ để linh cảm, ngồi Tú ra những người khác khơng ai gợi nĩ dậy được.
Theo hành trình di chuyển của các nhân vật ta thấy song song với dịng sơng Di cịn cĩ sự xuất hiện của rất nhiều các khơng gian khác. Các khơng gian ấy được gọi tên địa danh rất cụ thể: Nào là chợ Ngã Chín, Bình Khê, Di Ổ, chợ Mù Sa, chợ Khâu Vai. Bên cạnh đĩ, trong kí ức Ân cịn chập chờn những kỉ niệm về Sài Gịn hoa lệ, nơi ấy cĩ quán Giĩ cuối gĩc phố Lý Thường Kiệt mà cậu vẫn thường ngồi. Sài Gịn cịn là nơi những người bạn của cậu vẫn ngày đêm vật lộn mưu sinh trong cơng cuộc làm báo, đĩ cịn là nơi bạn bè đồng nghiệp của cậu tổ chức tiệc tùngở nhà hàng quen thuộc- nhà hàng Ánh Sao. Sài Gịn cứ thoắt ẩn hiện trong suy tưởng của Ân suốt chuyến đi, nĩ rộng lớn và ẩn chứa biết bao cuộc đời con người khác nhau. Cịn sơng Di là một khơng gian nghệ thuật chứa đầy những điều kì bí. Nĩ cuốn trơi Ân, Xu, Bối với một chuỗi các sự kiện liên tiếp ngã vào lịng mình, để rồi ta thấy các nhân vật như bị xơ ngã vào dịng sơng nhưng vẫn cố ngối lại để tìm lại, nhìn lại mình họ thấy mình và rồi lại bị chìm vào lịng sơng. Trong sự đa diện, nhiều chiều, khơng gian trong tác phẩm cứ thế xoay vịng và xốy vào nhau để từ đĩ những ngĩc ngách nội tâm thẳm sâu bên trong nhân vật cũng được bĩc tách rõ ràng và ấn tượng. Qua ngịi bút đặc sắc cùng sự sáng tạo diệu kì của mình, Nguyễn Ngọc Tư đã dựng lên một khơng gian sơng Di rộng lớn được lắp ghép từ chính những mảnh đời cơ đơn, đau khổ với nhiều day dứt khơn nguơi. Nơi đây chứa đựng biết bao mảnh đời bất hạnh, nơi để những con người cơ đơn, đau khổ hướng tới và tìm về, bởi thế trên dịng sơng ta thấy tãi ra từng mảng của bức tranh cuộc sống muơn màu. Với những nhân vật trong Sơng, thiên nhiên là nơi con người hướng đến để chạy trốn cuộc đời nhưng thiên nhiên khơng đem lại hạnh phúc cho họ.
Sa mạc được đánh giá là cuốn tiểu thuyết cĩ "những hình ảnh tuyệt vời về một văn hố bị mất trong sa mạc Bắc Phi so với mơ tả của châu Âu thơng qua con mắt của những người nhập cư khơng mong muốn" [38]. Phần đầu của Sa mạc phát triển nhiều hơn về khía cạnh huyền thoại của sa mạc và giới thiệu nĩ như là một hình tượng ẩn dụ được thống trị bởi một khía cạnh rất đa dạng. Phần thứ hai của cuốn tiểu thuyết nhằm thiết lập một cầu nối giữa lịch sử và hư cấu. Đầu tiên câu chuyện kể về cuộc du hành du mục, người kể chuyện cho chúng ta khám phá cuộc sống của những người du mục.Ýthức của họ di chuyển trong sa mạc, các yếu tố của khơng giansa mạc được miêu tả khá chi tiết như:Sa mạc, giĩ,cát, sương, trăng, sao đá hoặc bãi biển… “Họ xuất hiện như trong giấc mơ nơi chĩp cồn cát, lẩn khuất chập chờn trong làn sương…Giĩ thổi liên hồi, giĩ sa mạc nĩng ban ngày, lạnh ban đêm” [21, tr.5]. Đĩ là
khơng gian khơng giới hạn cĩ thể hình thành quan niệm về tự do và vĩnh hằng. “Khi
đêm về tại đây, trên mặt nước những cái giếng, thì đĩ lại là sự thống trị của bầu trời sa mạc lốm đốm sao. Trên thung lũng Saguiet el Hamra, đêm dịu dàng hơn, và vầng trăng non thường lên cao trong bầu trời tối thẫm” [21, tr.19]. Ngồi ra là hình ảnh của nhân vật lịch sử "Ma el Ainin - huyền thoại về một tù trưởng vĩ đại, người dẫn đường và che trở cho dân tộc của mình trong suốt hành trình tìm về miền đất hứa. Trong cuộc hành trình qua sa mạc rộng lớn ta thấy đồn người đi bộ trong thung lũng màu đỏ (Saguiet el Hamra), trên đường đến các thành phố của miền Bắc. Tiếp đến là
khơng gian của thành phốTaroudant. Tại đây “Cái chết tới. nĩ bắt đầu bằng lũ cừu và
lũ dê, cả những con ngựa…tiếp theo là trẻ con và người già, họ mê sảng rồi khơng thể gượng dậy được nữa” [21, tr.426]. Cái chết chiếm một khơng gian lớn. Đồng thời với cái chết, cĩ sự xuất hiện của giĩ Chergui, giĩ tàn phá mọi thứ. Nĩ cũng mang lại đau khổ và cái chết. Nơi những người đàn ơng sa mạc hướng tới với tất cả niềm hi vọng được tìm đến miền đất hứa. Họ đã thực hiện chuyến hành hương đến từ rất nhiều nơi (Timbuktu, Mauritania, Senegal và các thành phố khác). Họ luơn luơn cầu xin Sheikh, lời nĩi dối của Ma al-Ainina. Nour tin rằng thành phố thánh của Smara, được coi là Promised Land là một phần của một thế giới tưởng tượng, và rằng trong thực tế ơng ta khơng phải là một người mang đến hạnh phúc. Những người này đang hướng tới phía bên kia của ngọn núi, theo hướng của Thành Thánh, tin vào nguồn vĩnh cửu nơi mọi thứ sẽ được giải quyết.Khơng gian này rất biểu tượng cho Ma el Aïnine. Đĩ là nơi ơng ta đã làm rất nhiều cầu nguyện và nhiều lễ nghi khác, cùng với tất cả những người hành hương. Nĩ dường như thế giới tượng trưng (Thành Thánh của Smara) đưa ra các giải
pháp cho tất cả những điều bất hạnh của họ. Nhưng rốt cuộc Ma el Aïnine chết ở Tiznit, trong một căn nhà xung quanh cĩ một số đàn ơng từ các chiến binh xanh cuối cùng của ơng. Chuyến đi này kết thúc bằng cuộc đối đầu đẫm máu của các chiến binh dưới sự chỉ huy của Moulay Sebaa chống lại bốn tiểu đồn củaĐại tá Mangin. Nour đã chứng kiến một khơng gian đầy sự hoang vu và buồn bã. “Nour đang bước đi trên những hịn đá cuội, giữa những thân xác nằm sĩng sượt. Lũ ruồi hám ăn cùng đám ong vị vẽ đã bay vo ve thành lũ đen ngịm trên các thây ma, và Nour cảm thấy buồn nơn trong cổ họng nghẹn ngào của mình” [21, tr.521]. Những người ở lại,chơn xác trên bờ sơng. Họ đốt lửa trên hai bờ để xua đuổi lũ chĩ rừng và chĩ hoang. Mối quan hệ giữa Nour và Lalla với khơng gian của họ trở nên khơng chỉ là biểu tượng mà cịn rất quan trọng. Hai nhân vật chính trải qua tất cả các loại cảm giác và phản ứng thể chất. Cái chết làm họ sợ hãi. Tất cả những cuộc phiêu lưu này làm cho tâm lý tiến triểnhai nhân vật chính vẫn đang cố gắng để tìmbản sắc riêng của họ, hạnh phúc của riêng mình.
Câu chuyện thứ hai là về Lalla, một tầm nhìn mới về khơng gian được cung cấp cho chúng ta, bắt đầu từ cuộc sống những nơi khác nhau ở Marseille cho đến khi cơ trở lại Sa mạc Marốc. Câu chuyện thứ hai này cũng được chia thành nhiều giai