7. Cấu trúc của luận văn
2.2.2. Thời gian nghệ thuật
Thời gian nghệ thuật là một phạm trù của hình thức nghệ thuật, nĩ thể hiện phương thức tồn tại và phát triển của thế giới nghệ thuật. Theo từ điển thuật ngữ văn học “Thời gian nghệ thuật là hình thức nội tại của hình tượng nghệ thuật thể hiện tính chỉnh thể của nĩ” [16, tr.135]. Khác với thời gian khách quan, thường được đo bằng đồng hồ và lịch. Thời gian nghệ thuật cĩ thể được đảo ngược, từ hiện tại quay ngược về quá khứ, thậm chí cĩ thể bay vượt tương lai xa xơi. Thời gian cả đời người cĩ thể được dồn nén trong chốc lát, thậm chí một khoảnh khắc ngắn ngủi của đời người lại cĩ thể kéo dài ra vơ tận. Người ta cĩ thể đo thời gian nghệ thuật bằng nhiều dụng cụ khác nhau. Nhìn chung, thời gian nghệ thuật gắn liền với các tổ chức bên trong của hình tượng nghệ thuật. Khi nào nhà văn dừng lại ở việc khắc họa, miêu tả chi tiết thì thời gian trơi chận, ngược lại nếu nhà văn đuổi theo diễn biến sự kiện thì thời gian trơi nhanh.
Đến với Sơng, ta nhận thấy thời gian nghệ thuật ở đây được đan xen qua lại, đĩ khơng phải là thời gian tuyến tính mà cĩ sự đan cài giữa hiện tại và quá khứ. Thậm chí ta thấy thời gian ở tác phẩm này khơng đi theo một trình tự nào mà nĩ trơi theo diễn biến của các sự kiện. Ở chương 8, Giữa lúc Xu và Ân đang dừng lại ở chợ Lệ Kiều với chiếc xe hỏng thì tác giả tái hiện lại nguồn gốc của Xu, cái khoảng thời gian
mà người ta nhặt được cậu. “Trong đống thùng xốp đựng trái cây trên chiếc xe tải lạc
tay lái đâm vào dải phân cách dưới dốc cầu Thị Kiệu” [38, tr.90]. Một anh cảnh sát giao thơng trong lúc làm nhiệm vụ đã phát hiện ra. Khơng chỉ cĩ mình Xu, hơm đĩ cĩ
tất cả bảy đứa bé “bảy sinh vật tái nhợt, rúm rĩ. Cả bọn chúng đều lạnh cĩng, thân
nhiệt thấp” [38, tr.90]. Cậu bé Xu khi ấy “Tính luơn cái khăn bơng màu cháo lịng và nĩn len trùm đầu,…nặng bảy kí tám. Cĩ thể đã sáu tháng tuổi rồi” [38, tr.90]. Đang hồi ức về tuổi thơ Xu với quãng ngày khốn khĩ chăm mẹ nuơi và mẹ nuơi qua đời, dịng thời gian lại quay trở lại hiện tại với vẻ hoang dã và những vết sẹo là chứng tích
của tuổi thơ dữ dội của Xu cùng những lí giải tại sao Xu khơng bao giờ khĩc. Ta thấy mốc thời gian hiện lên với sự sắp xếp lộn xộn đầy chủ đích của nhà văn. Hay như ở chương 7, nhà văn tái hiện lại quãng thời gian khi Xu và Ân cùng nhĩm quý bà đến
chỗ cây Bi-ia “Và xế trưa nay bọn cậu lại nhảy xuống giữa chừng, đi theo nhĩm Quý
bà đến một nơi cĩ cây Bi-ia chín ngọn” [38, tr.83]. Theo diễn biến của mạch truyện, nhà văn đưa ta trở lại quãng thời gian 7 năm trước đĩ với câu chuyện của bà giàcháy dở bán khĩi “Bảy năm trước, bà già (khi ấy chưa cháy) cịn rong ruổi trong thành phố bán khoai, bắp nướng” [38, tr.86]. Bà lão vất vả mưu sinh trong thành phố bằng nghề bán bắp bán khoai mà chẳng kiếm được bao nhiêu tiền. Bà tinh nhạy khi nhận ra
một bộ phận những ơng bà cĩ địa vị, giàu cĩ nơi thị thành “Họ sà xuống gánh của bà
chỉ để hít thở mùi vị đồng bãi cũ” [38, tr.86]. Họ thích tìm về cội nguồn với kỉ niệm xưa cũ, với kí ức tuổi thơ là những hương vị dân dã đời thường nơi đồng quê. Sống
sĩt sau vụ bị nướng, bà về đây bán khĩi. “Khách của bà nườm nượp. Hàng hĩa chất
ngút tận trần nhà. Chúng cĩ thể là rơm rạ, là gỗ mục, là lá mục…hay bất cứ thứ gì cĩ thể đốt lấy khĩi ”. Khách hàng sau khi đã được thỏa mãn với khứu giác đầy vị khĩi họ sẵn sàng “trả tiền mà khơng cần đếm” [38, tr.86]. Từ mốc thời gian 7 năm về trước ấy, nhà văn đưa đẩy câu chuyện tới một sự kiện khác nhờ chi tiết liên quan đến
cái địn gánh đã để lại dấu tích trên mảnh sương sọ hĩp của bà già: “Ừ, ta bị đánh
bằng địn gánh. Bà già trật cái nĩn vải ra khoe một mảnh sương sọ hĩp sâu trước trán, nếu nằm ngửa cĩ thể đựng được một chung rượu” [38, tr.87]. Từ sự tàn ác mà con người dành cho nhau đĩ, Ân lại liên tưởng đến cái địn gánh mà bà ngoại dành
cho mẹ cậu khi hay tin con gái mang bầu “Bà ngoại cậu đã dùng địn gánh mà bà vẫn
thường dùng để gánh nước thuê đánh mẹ cậu, khi biết mẹ mang thai với thằng nhỏ sinh viên thực tập quê xứ xa mù. Bà nĩi phải đánh cho trụy thai mới thơi” [38, tr.87]. Cứ như vậy, thời gian trong tác phẩm được xơ đẩy theo các sự kiện liên tiếp xảy ra.
Mẹ cậu đã vượt qua được cơn bĩ cực ấy là nhờ ơng ngoại “Và ơng ngoại nửa đêm dúi
tiền cho con gái bỏ trốn” [38, tr.87]. Để rồi thời gian sau này khi cậu ra đời và lớn
hơn mẹ cậu lại ngồi ơn lại với cha của cậu bằng những lời ơn nghĩa: “Thằng nhĩc này
cịn sống là ơn phước. Quà của trời đĩ” [38, tr.87]. Lần đầu tiên cha con gặp nhau thì
cậu đã biết chửi thề: “Ụ mĩa mày. Thằng nhỏ đổ quạu khi cĩ người đàn ơng lạ giẫm
lên váy búp bê cậu giặt phơi ngồi sân, và khĩ chịu hơn khi mẹ mếu máo nĩi trời đất ơi Ân ơi cha con đĩ, kêu cha đi” [38, tr.87]. Đề cập đến thời gian nghệ thuật trong
XX đã phong phú lên với nhiều hình thức thời gian nghệ thuật mới gắn liền với tư duy liên tưởng chiều sâu văn hố và ý thức về quá trình lịch sử sơi động của thế kỷ chúng ta trên lĩnh vực cách mạng xã hội và khoa học kỹ thuật. Chẳng hạn sự xáo trộn các bìnhdiện thời gian, tăng cường vai trị của thời gian hồi tưởng và thời gian tâm lý, sự mở rộng khái niệm thời gian lịch sử” [38, tr.8] Quay trở lại Sơng ta thấy các khoảng thời gian đan cài vào nhau khơng theo trật tự nào, tất cả nhằm mục đích là làm nổi bật các sự kiện và chi tiết. Thời gian như rượt đuổi theo các sự kiện, chi tiết ấy. Sự sắp xếp hữu ý của tác giả khiến cho những câu chuyện tưởng khơng dính líu gì đến nhau lại gắn bĩ bền chặt trong việc tập trung khắc họa tư tưởng, chủ đề mà người viết muốn gửi gắm. Nghiên cứu nhiều tác phẩm văn học thuộc thời kì hậu hiện đại, chúng ta thấy rằng giữa sự kiện và thời gian thì yếu tố thời gian hầu như khơng giữ vai trị chủ chốt. Thời gian bị làm mờ đi để cho sự kiện nổi bật. Người ta chú ý nhiều hơn đến sự kiện và thời gian chỉ là thứ phơng nền làm sự kiện hiện hữu rõ hơn mà thơi.
Đến Trấn Biên khi đĩ là nửa đầu tháng Chín, trong đầu Ân lống qua ý nghĩ “Tú đã cưới được bốn mươi tám ngày” [38, tr.143]. Mẹ Ân gọi điện hỏi thăm và kể những câu chuyện lan man về những người tình của mẹ, điều này khiến Ân nhớ đến lần đến nhà cha cậu và gặp bà chằn (người vợ lớn của cha), người mà mẹ cậu cứ hăm hở so đo nhan sắc. Cậu nhớ hơm ấy khi chưa ra khỏi nhà cha, mẹ cậu đã nĩng lịng
nhắn tin hỏi “Bà vợ của cha con cĩ đẹp hơn mẹ khơng ?” [38, tr.143]. Cậu đã phì cười
và nhận thấy “Thiên tính đàn bà đẫm rượi vậy hèn gì cĩ đơng ơng mê” [38, tr.143].
Cậu nhớ về mẹ mình, người hay “chạy đi chạy lại giữa năm bảy người đàn ơng. Bà
tỉnh, họ tỉnh, làm nên những mỗi tình tỉnh khơ, dù bà luơn khoe“lại một thằng nữa té vơ lịng mẹ chết”. Nhờ mẹ cĩ nhan sắc và duyên dáng, nhà may của mẹ khơng mấy khi vắng khách đàn ơng. Để khi ruột vỡ, mẹ đến viện một mình. Cậu từ Sài Gịn về đã quá nửa đêm, phịng trực cấp cứu cho cậu xem bản cam kết mà mẹ cậu phải nhờ cậy vào sự quen biết với bác sĩ trực để tự ký. Một chữ ký tái tê” [38, tr.144]. Khơng nhấn mạnh đến yếu tố thời gian mẹ cậu nhập viện, nhà văn khắc họa rõ nét hình ảnh người mẹ trong tâm tưởng của Ân.
Kể cả hình ảnh người bà trong Ân cũng hiện lên đầy xa lạ, ghẻ lạnh và nhẫn tâm. Nhà văn khơng đơn thuần nhắc đến thời gian bà giã từ cuộc đời mà để cho bà ngoại của Ân hiện lên theo guồng quay của thời gian hồi niệm với nhiều sự kiện.“Bốn năm trước, khi bà ngoại cậu đi cấp cứu, mẹ cũng nĩi câu đĩ, nhưng hớt hải, nghẹn ngào, chắc là khơng qua khỏi. Cậu dạ một cách chán ngán, mình cĩ về thì
cũng khơng thay đổi được gì” [38, tr.150]. Cậu về đến nhà giữa lúc mọi người chuẩn bị khâm liệm bà. Ân ngồi sờ nắn bàn tay bà giữa lúc mẹ cậu ngồi xếp hành lí mang theo cho bà sang thế giới bên kia. Cậu nhớ “Bàn tay này từng cầm địn gánh đánh đứa con gái cốt để giết giọt máu trong bụng nĩ” [38, tr.150]. “Bàn tay này từng xơ cậu ra khi mẹ dẫn cậu về lần đầu bảo Ân cứ ào vơ ơm bà ngoại, bà sẽ thương. Mẹ lầm. Cú xơ đĩ làm đầu cậu va vào gĩc ván, phù bánh cam. Mẹ đắp muối cho cậu, nĩi bà ngoại lỡ tay. Nhưng cậu khơng bao giờ đến gần bà nữa” [38, tr.150]. Ấn tượng trong Ân về một người bà khơng mấy tốt đẹp nếu khơng muốn nĩi là ác nghiệt vì
thế người đàn bà hơm ấy giờ nằm trước mặt cậu “Vẫn lạnh lèo như cậu từng biết”
[38, tr.151]. Ân đã cố moi mĩc cho ra những hình ảnh ấm áp về bà nhưng vơ vọng. Hình ảnh của bà cứ nhập nhịa, lẫn lộn trong kí ức cậu nhưng ấn tượng sâu đậm nhất
về bà là “Cái miệng mĩm mém của bà chưa từng nhếch lên biểu thị một nụ cười, mắt
chưa từng hiện lên gì khác ngồi nỗi thờ ơ” [38, tr.151]. Thật đáng buồn, nhận thức của Ân khơng chỉ đến từ cái chết của bà, mà nĩ được gom gĩp từ nhiệu chi tiết khác.
Tiếp theo hành trình dọc sơng Di, ta cịn thấy các khoảng thời gian dài ngắn đan cài nhau nhằm khắc họa các sự kiện mà nhân vật đã, đang hoặc sẽ trải qua. Ở chương 14, sau cuộc chia tay với ơng già, buổi sáng hơm sau, chỉ một thời gian ngắn là buổi sáng ấy đã cĩ biết bao sự kiện nối tiếp xảy ra, vượt qua cả giới hạn khơng
gian: “Sài Gịn. Sáng nay ở đĩ Tú dậy, đánh răng rồi chở vợ ra đường” [38, tr.172].
Ân mường tượng gia cảnh gia đình êm ấm của bạn tình mà khơng khỏi xĩt xa. “Sáng
nay ở đĩ Hậu, Bách, Cường tiểu thơ vẫn cịn nằm ngầy ngật trong hơi men vì nhậu nhẹt khuya. Sáng nay mẹ cậu mặc quần lửng, giày thể thao, đá cầu ở cơng viên… Sáng nay cậu cùng một người khơng thể gọi là lạ, cũng khơng thể nĩi đã quá biết nhau, đi xuyên qua những cánh rừng tinh linh đi tìm những khe suối nằm đâu đĩ giữa những vách đá” [38, tr.173]. Ân cứ vật vã với những kỉ niệm mặc dù đã cố gắng lặn
lội để quên đi thực tại nhưng cuối cùng vẫn phải thú nhận “Từ mùng hai tháng bảy tới
giờ…mơ thấy Tú mười bảy lần, đi một ngàn hai trăm cây vừa đường bộ vừa đường
sơng” [38, tr.173]. Nhiều sự kiện xảy ra cùng thời điểm trong ngày, chỉ cĩ khơng gian
là khác biệt, điều này đã xốy sâu vào sự xa cách giữa hai con người vốn vơ cùng thân thiết, giờ đây mỗi người một nơi nhưng trái tim của Ân khơng ngừng thổn thức. Ân đã đọa đày bản thân để trốn chạy tình yêu, trốn chạy quá khứ vậy mà mọi thứ cứ đeo bám cậu khơng buơng tha. Ân tự cho phép mình hồi tưởng nhưng lại khơng cho phép bản thân quay đầu, hoặc kết nối bằng cách gọi điện hay nhắn tin.
Ở chương 21, gần cuối tác phẩm, Nguyễn Ngọc Tư đã tạo ra một thời gian tâm lí, khoảng thời gian này xuất hiện cĩ vẻ mơ hồ nhất trong tác phẩm. Thời điểm
đĩ là khi Ân, Xu và Phụng ra khơi Túi trên chiếc quách cĩ lỗ dị. Trong khi “Phụng
nhắm nghiền mắt nằm dài trên thuyền, vạt áo giĩ thổi tung lộ ra khoảng bụng trắng”
[38, tr.224], Xu thì mải mê nhìn Phụng nên họ khơng thấy được những tín hiệu dự
báo khơng lành từ những người đi thuyền từ khơi Túi trở về “Vài người buơng chài
khỏa tay quyết liệt, chắc muốn ngăn bọn cậu lại, chỉ trỏ một đám mây ở trên trời. Họ ngửi thấy mùi giơng giĩ lớn” [38, tr.224]. Ân là người cảm nhận và biết rõ nhất cái chết đang cận kề vì thế đối với cậu lúc này, thời gian như tiếng sét định mệnh, cĩ thể nhấn chìm chiếc thuyền nhanh chĩng nên Ân đã cố gắng dùng những giây phútcuối ấy để hỏi Xu về sự mất tích của Bối, giải tỏa những nghi ngờ trong suy nghĩ của
mình. Cậu biết “khơng cịn đủ thời gian để hỏi lí do nào” [38, tr.225]. Cậu cịn một
việc quan trọng cần làm là gọi về cho mẹ để nghe tiếng mẹ lần cuối, “định bụng sẽ
nĩi con đang bình thường nhưng là bình thường theo cách của con” [38, tr.225]. Nhưng tiếc thay, trong giây phút ngắn ngủi cuối cùng ấy bà lại khơng nhận được điện
của cậu.“Điện thoại di động tắt. Máy bàn báo bận, chắc mẹ cố tình gác hỏng. Mỗi khi
tuyệt tình với một người yêu, mẹ sẽ làm cách này, để khỏi bị xiêu lịng với những lời năn nỉ, ỉ ơi” [38, tr.226]. Ân tin là mình hành động đúng bởi vắng cậu, mẹ cậu vẫn sẽ sống tốt với những người đàn ơng của mình, hơn nữa sự ra đi của Ân chắc sẽ gây ra cảm giác nhớ nhung khơn nguơi cho Tú. Thời gian lúc này như khiến ta nghẹt thở bởi tất cả những gì diễn ra ta đều nhìn thấy mà khơng cĩ cách nào làm cho chiếc thuyền khơng chìm. Kết thúc tác phẩm chúng ta cảm nhận rất rõ chiếc thuyền như đang chìm
dần trong từng suy nghĩ miên man trong ảo ảnh, đang dập dờn trong tâm trí Ân “Cậu
lơ mơ dõi theo một bọng nước đang di chuyển lừ lừ theo phía tây, nghĩ nếu cĩ thể bơi vào, cậu sẽ viết cái kết khác cho “Cuộc đi yên tĩnh”[12, tr. 226]. Mỗi người một gương mặt, một số phận nhưng họ cùng cĩ khao khát được sống tự nhiên như một con sơng, được chảy tự nhiên như thế. Những tâm hồn thương tổn đã đi dọc sơng Di gặp và chứng kiến những mảnh đời khác, thăng trầm như sơng, mong manh như sơng. Những con người lần lượt biến mất để lại nỗi ám ảnh theo dọc sơng Di... Nhờ khéo léo sắp xếp thời gian với nhiều dụng ý, Nguyễn Ngọc Tư đã truyền tải đến độc giả những nội dung cốt lõi, đã hướng người đọc đến một hướng tiếp cận mới mang âm hưởng của văn học hậu hiện đại. Điều đĩ đã tạo nên một bức tranh đa sắc về thế giới nghệ thuật trong Sơng.
Đọc Sa mạc, nghiên cứu khía cạnh thời gian của tiểu thuyết này ta thấy khá đặc biệt, theo kiểu cấu trúc tiểu thuyết nhị phân. Đĩ là câu chuyện về những người đàn ơng xanh và câu chuyện về Lalla, một người nhập cư 17 tuổi, được chia thành hai phần chính. Người thứ nhất được kể trong quá khứ, người thứ hai trong hiện tại. Tác phẩm cĩ sự đa dạng về thời gian, đĩ là thời điểm của câu chuyện và thời điểm kể chuyện. Mở đầu tác phẩm là mùa đơng 1909 - 1910 tại Saguiet el Hamra, Le Clezio miêu tả cuộc sống của những người du mục trên sa mạc và quan tâm đến sự lơi cuốn của nhân vật Ma el Ainine, lịch sử của Sahara vào đầu thế kỷ XX. Cuộc sống thần bí và tinh thần của ơng tiêu biểu cho nhà lãnh đạo của các chiến binh du mục chiến đấu chống lại quân đội Pháp.
Họ đã cùng nhau vượt qua sa mạc, băng qua phía Bắc “Khi ánh sáng ban ngày xuất hiện,
ở phương Đơng, trên những ngọn đồi đá, đàn ơng và đàn bà bắt đầu đi về phía những