Nhân vật bị cơ đơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểu nhân vật cô đơn lạc loài trong tiểu thuyết sông của nguyễn ngọc tư và tiểu thuyết sa mạc của le clézio​ (Trang 43 - 49)

7. Cấu trúc của luận văn

2.1.2. Nhân vật bị cơ đơn

Cơ đơn là một căn bệnh trầm kha của con người, ở bất cứ thời đại nào ta cũng cĩ thể bắt gặp những con người mang nặng nỗi cơ đơn. Hình như xã hội càng phát triển thì con người càng cảm thấy cơ đơn hơn.Nhà văn Thu Huệ đã từng viết: “Con

người ngày càng đơng như kiến nhưng chẳng ai giống ai. Mỗi người buồn một kiểu, vui một lối. Tại cái gì, tại ai mà bao nhiêu thế hệ đều nhiễm một cái buồn thâm căn cố đế” (Dĩ Vãng - Nguyễn Thị Thu Huệ), đúng là thật khĩ để đi tìm câu trả lời. Cĩ những người tự cảm thấy mình cơ đơn, lạc lõng giữa dịng đời nhưng cũng cĩ những số phận bị cơ đơn trước đời sống xã hội. Cảm giác cơ đơn đến với họ khơng phải vì họ muốn cơ đơn, muốn tách ra khỏi cuộc sống mà dù họ nỗ lực tìm cách hịa nhập nhưng khơng thể chen nổi vào nhịp đập chung ấy. Sống giữa mọi người nhưng chỉ thấy trơ chọi, cơ đơn bởi bi kịch cuộc đời và cịn cơ đơn vì khao khát muốn hịa

nhập…Những nhân vật bị rơi vào cơ đơn như thế cả trong SơngSa mạc đều cĩ.

Đọc Sơng ta bắt gặp nhân vật Xu là một nhân vật tiêu biểu cho kiểu nhân vật cơ đơn như thế.Khi đăng những dịng tin “rao trên mạng tìm bạn lặn lội sơng Di” [38, tr.9],

Xu đã đăng kí đồng hành cùng Ân và Bối. Xu được miêu tả với vẻ bề ngồi “người

đen trũi lầm lì, mi mắt dài và rợp che lấp cả ánh mắt sâu hút hay nhìn bâng quơ đâu đâu, tĩc hớt đinh một phân đều nắng soi tận da đầu”. Vẻ kiệm lời chín chắn…” [38, tr.10]. Bi kịch cuộc đời của Xu là bi kịch của nhiều người khác trong biển đời mênh mơng ở thế giới nhân vật trong truyện Nguyễn Ngọc Tư: Nhiều tổn thương, thiếu vắng tình cảm, cơ đơn… Xu là một cậu bé mồ cơi theo đúng nghĩa, được phát

hiện “trong đống thùng xốp đựng trái cây trên chiếc xe tải lạc tay lái đâm vào dải

phân cách dưới dốc cầu Thị Kiệu” [38, tr.90]. Một anh cảnh sát giao thơng trong lúc

làm nhiệm vụ đã phát hiện ra. Khơng chỉ cĩ mình Xu, hơm đĩ cĩ tất cả bảy đứa bé “bảy

sinh vật tái nhợt, rúm rĩ. Cả bọn chúng đều lạnh cĩng, thân nhiệt thấp” [38, tr.90]. Trời ơi! Sự ám ảnh lớn tới nỗi, khi ngồi viết ra những dịng này, ta khơng thốt khỏi cảm

giác buồn và trĩu nặng khĩ tả, bất giác khĩe mắt ươn ướt. “Bảy đứa trẻ trên trời rớt

xuống đĩ… cĩ hơn hai chục gia đình nhận nuơi chúng” [38, tr.91].Cậu bé Xu khi ấy “Tính luơn cái khăn bơng màu cháo lịng và nĩn len trùm đầu,…nặng bảy kí tám. Cĩ thể đã sáu tháng tuổi rồi” [38, tr.90]. Những đứa trẻ bị bỏ rơi vượt qua được cơn bĩ cực ở giai đoạn mới lọt lịng thật khĩ khăn. Nếu số phận mỉm cười với chúng chắc sẽ đỡ khổ nhưng Xu lại khơng phải là người may mắn đĩ. Một gia đình bán rau củ ở Thới Lai đã mang cậu về nuơi. Sau hai mươi ngày, khơng biết là bởi vì thằng bé ấy khơng khĩc hay tại số tiền của các nhà hảo tâm xúm vào cho cũng vãn mà gia đình đĩ

đã trả Xu lại với câu nĩi chua chát: “Trẻ con mà khơng khĩc thì chắc khơng phải là

người” [38, tr.91]. Số phận đưa đảy Xu đến với một bà gĩa, những tưởng cuộc sống của cậu sẽ yên ấm hơn nhưng khơng. “Năm nĩ lên bốn, trong lúc len giữa những

chiếc xe tải chờ qua trạm thu phí để bán mía, nước uống ướp lạnh, bà gĩa bị xe cấp cứu đâm gãy xương chậu” [38, tr.91].“Nằm liệt giường một năm rưỡi sau thì bà chết vì dịi đã rúc đến xương. Quãng thời gian đĩ thằng nhỏ kiếm ăn dưới làn xe tải, tối về lấy kim tây xỏ xâu những con dịi lúc nhúc dưới lưng bà rồi đem hơ qua ngọn đèn dầu, nghe cháy khét thơm thơm. Sau một đợt thu gom, thằng bé được đưa vào trại”

[38, tr.91]. Cuộc đời của Xu đúng là trị đùa của số phận, cậu đã phải trải qua tận cùng của nỗi đau, của sự bị bỏ rơi, của nỗi cơ đơn trống trải. Nghĩ đến Xu khiến ta cứ liên tưởng đến cuộc đời và số phận của Chí Phèo giai đoạn trước khi đi ở tù với một số khơng trịn trĩnh: Khơng nhà cửa, khơng cha mẹ, khơng anh em họ mạc, khơng nguồn gốc, khơng quê hương bản quán…Khi bé chưa nhận thức được nhiều đã đành, khi lớn hơn, nhận thức rõ ràng hơn cậu cĩ biết đến niềm vui, nỗi buồn khơngmà sao

lại khơng bao giờ khĩc? Xu nĩi: “Từ điển đời tơi khơng hề cĩ chữ khĩc” [38, tr.91].

Bươn trải với cuộc đời từ sớm, cĩ lẽ cuộc đời Xu đã quá nhiều khổ đau dập vùinên cơ thể của cậu hằn sâu những vết sẹo lồi lõm. Xu đã trở nên chai lì, thản nhiên với mọi việc xung quanh. Xu mang một dáng vĩc của một người đàn ơng dầm sương dãi nắng “với cái vẻ ngồi bặm trợn. Tồn sẹo lồi, một vết trên bắp tay phải, một đường may vụng về từ cằm lẹm xuống cổ. Vành tai trái của anh ta cũng bị xén mất một nửa” [38,

tr.11]. Xu cịn “mang đến sức nặng cho nhĩm, theo cả nghĩa đen và bĩng, bởi những

cái sẹo anh ta mang trên người. Bọn cậu sẽ khơng gặp những rắc rối nhỏ những va chạm khơng đáng cĩ trên đường” [38, tr.11]. Mục đích khi Xu đăng kí chuyến đi là gì? Cũng như Bối, với Xu đi đâu khơng quan trọng, cậu khơng giấu giếm một vài

mục đích riêng “Xu thực hiện đơn đặt hàng một bộ lịch cũng hơi lạ: Hoa dại”. Với

Xu “khơng cĩ gì là khơng thể”. Xu cĩ thể phân biệt được máu người hay máu động

vật khi bắt gặp vũng máu khơ. Khi Bối thắc mắc “Xu cười, tơi chơi với máu lâu rồi,

thuộc lịng mùi vị và màu sắc của nĩ” và cậu cịn chia sẻ với Bối kinh nghiệm nhận

biết “Cứ đổ máu riết rồi dần quen, sẽ biết” [38, tr.20]. Trong cuộc du khảo ấy “Sự

thơng thạo của Xu với mọi loại máy mĩc, mọi con đường trên bản đồ, đã khơng cịn làm bọn cậu kính nể hoặc ngạc nhiên nữa” [38, tr.53]. Trường đời đã dạy cho Xu nhiều thứ và chính trường đời đã tơi luyện nên con người Xu. Ở Xu người ta khơng

dễ dàng đốn ra tính cách và cảm xúc của cậu. Khi “Xu bẻ cổ vịt khoan thai như đang

bẻ ngĩn tay và nghe nĩ kêu lắc cắc…khơng phân biệt được vẻ mặt anh ta khi đĩ và khi chụp ảnh” [38, tr.54].Chúng ta đều biết, cảm xúc phát xuất từ não, khơng phải trái tim. Não bộ là nơi sản sinh các hormon quyết định cảm xúc chủ đạo trong ta như yêu

thương, vui sống, hay nĩng giận, bi quan… Cĩ thể khẳng định Xu cĩ cái đầu sắc, lạnh.

Cậu từng nĩi với Ân: “Đừng nhìn tơi như một vị thần. Khơng cĩ thần thánh trên đời

đâu, tin tơi đi”. Cậu là kẻ vơ thần, căm ghét bọn nhà giàu. Xu khơng gần gũi và thân thiết với Ân như Bối, cậu thường bị gạt ra khỏi cuộc nĩi chuyện giữa Ân và Bối. Cậu thích nhìn ngắm cảnh ven đường, cậu khơng thích nhìn chăm chú vào hai người bạn đồng hành của mình. Xu khơng biết mình đến từ đâu, đơi lúc cũng giống Ân. Theo lời

chị Ánh từng nĩi: “Thiên hạ ai cũng một lần va đầu vơ câu hỏi “Ta là ai, sao ta là ta

mà khơng là họ, sao ta ở đây với những người này mà khơng cùng người khác…?” [38, tr.53]. Xu khơng biết mình cĩ nguồn gốc từ đâu, tại sao mình lại hiểu tiếng của người dân tộc Đào, cậu cố tìm một giải thích hợp lí nhưng thật khĩ,cậu hồi nghi “biết đâu Xu chính là một đứa bé dân tộc Đào đã bị bán đi?” [38, tr.183]. Ân thì động viên rằng “…bảy tháng tuổi làm gì nhớ được ngơn ngữ để bây giờ trỗi dậy bất ngờ”. Xu thì “… cứ mê mải đuổi theo câu hỏi mình đến từ đâu, nhưng lại nhận lấy đáp án này. Bị bỏ rơi vẫn cịn ngon lành hơn bị bán” [38, tr.184].

Xu đến với chuyến du khảo này để làm gì? Cĩ phải đơn thuần chỉ là để chụp ảnh của những bơng hoa dại hay Xu đang tìm lại gốc gác của mình. Tâm trạng của Xu dọc hành trình khá phức tạp. Khơng biết Xu đã làm gì với Bối nhưng việc Bối biến mất cĩ liên quan đến Xu, điều này đã được cậu xác nhận với Ân khi chiếc thuyền ra khơi túi và trước khi nĩ biến mất. Xu khơng tự biến mất nhưng lại chọn cách kết thúc chuyến du khảo ở Túi, cái rốn của giơng giĩ, nơi sẽ chấm dứt mọi phấp phỏng, phân vân mà cậu từng chia sẻ với Ân. Những kiếp đời xuất hiện trong sơng thật thảm, tác phẩm khép lại mà nỗi cơ đơn cứ lan tỏa trong lịng người đọc. Trong

Sơng ta thấy mỗi người một số phận, một hồn cảnh nhưng đều cĩ điểm chung là nỗi

cơ đơn. Tuy nhiên biểu hiện của nỗi cơ đơn ấy lại khơng giống nhau. Người thì cơ đơn trong thứ tình cảm lạc lồi, khơng dám đối mặt với những thứ tình cảm khác biệt trong lịng; kẻ thì cơ đơn vì mất gốc rễ…Bọn họ để mình trơi theo dịng sơng. Người thì muốn nương theo sơng để quên hết mọi thứ; Người lại muốn dựa vào sơng để tìm lại mọi thứ. Họ cứ đi, đi mãi và rồi trơi nổi giữa dịng nơi túi Rốn khơng biết sống chết ra sao. Các nhân vật bị bỏ rơi, bị hồn cảnh sống đẩy vào tình trạng cơ đơn.

Sang đến tiểu thuyết Sa mạc của J.M.G Le Clézio, khám phá nhân vật trong tác phẩm này chúng tơi thấy nhà văn đã đề cập đến một thế giới nhân vật vơ cùng đa dạng và phong phú. Tác phẩm cĩ nhiều kiểu nhân vật khác nhau với đủ các tầng lớp xã hội, cĩ những nhân vật huyền thoại và cả những nhân vật hiện thực trong đời sống

của thế giới hiện đại…Trong thế giới nhân vật ấy, chúng tơi đặc biệt quan tâm đến kiểu nhân vật cơ đơn, lạc lồi mà J.M.G Le Clézio đã xây dựng và thể hiện rất thành cơng trong tiểu thuyết này. Tác phẩm cĩ nhiều nhân vật nhưng với dung lượng cĩ hạn của đề tài, tơi chỉ xin được chọn nhân vật tiêu biểu nhất đĩ là cậu bé câm Hartani - cậu bé mồ cơi sống giữa sa mạc bao la. Cậu bị bỏ rơi, được người ta nhận về nuơi và

trở thành cậu bé chăn cừu. “Chính Yasmina, vợ người chăn dê đã trơng thấy hắn khi

chị đi tìm nước” [21, tr.128]. Khi chị cho người đàn ơng lạ mặt uống nước thì hắn đã bỏ lại bên bờ giếng “một đứa trẻ sơ sinh được quấn trong một mảnh vải màu xanh…chị nuơi dưỡng nĩ và nĩ lớn lên trong gia đình chị như thể là con của chị” [21, tr.128]. Ngay cả bản thân Hartani cũng khơng biết cha mẹ mình là ai, từ đâu tới.

Hartani lớn lên ngay tại nơi mà người chiến binh sa mạc đã bỏ lại cậu. Hartani- “đĩ

là biệt danh cho anh ta vì anh ta cĩ làn da đen như những nơ lệ của miền Nam”. Cậu lang thang cùng với các lồi vật trên sa mạc vì vậy cậu khơng chỉ thân thuộc thế giới sa mạc mà cịn am hiểu các lồi vật sống trên sa mạc đến mức cậu cĩ thể điều khiển

chim muơng và các con vật như “một phù thuỷ”. “Chú biết chăm lo cho những con

vật, đưa chúng tới nơi nào chú muốn, khơng cần đánh đập chúng, chỉ cần huyý giữa kẽ tay, bởi những con vật khơng sợ chú. Chú cũng biết nĩi chuyện với đàn ong…Họ nĩi chú biết điều khiển rắn và bọ cạp” [21, tr.129]. Sự cơ độc của Hartani được miêu tả thơng qua việc cậu bị mọi người xa lánh, cậu khơng tiếp xúc với ai ngoại trừ Lalla, “cơ khơng sợ cậu và là người duy nhất hiểu cậu, bởi cơ khơng nĩi chuyện với cậu bằng từ, mà bằng những cái khác” [21, tr.129]. Mù chữ lại câm điếc, Hartani giao tiếp thậm chí là kể chuyện với Lalla bằng ánh mắt, đơi bàn tay và cả sự im lặng đĩ chính là thứ ngơn ngữ đặc biệt của họ. Tai Hartani rất thính cĩ thể nghe và hiểu được tất cả thế giới động, thực vật nên cậu thực sự khơng phải bị câm điếc mà vì cậu khơng hiểu ngơn ngữ của con người. Cĩ lẽ do mọi người xa lánh cậu, coi cậu như nơ lệ nên khinh rẻ, khơng giao tiếp với Hartani nên cậu rơi vào tình trạng cơ đơn, lạc lồi.

Tiếng nĩi cũng như cuộc sống của con người trở nên xa lạ với cậu. “Hartani thật sự

khơng cĩ gia đình, cũng như Lalla chú khơng biết cả đọc lẫn viết. Chú cũng khơng biết cầu nguyện, khơng biết nĩi, thế mà chú lại biết tất cả điều đĩ” [21, tr.130].

Điểm tơ thêm vào bi kịch những số phận bị rơi vào nỗi cơ đơn thiết nghĩ cũng cần nhắc đến Radicz đứa trẻ mồ cơi, sống lang thang, vất vưởng - một tên ăn mày và trộm

cắp. Theo lời Radicz “cha mình chết, và vì gia đình đơng anh em và khơng đủ tiền, mẹ

bạn bè mình cậu sống bằng nghề ăn cắp chuyên nghiệp. Tuy nhiên Radicz khơng giống họ bởi cậu khơng muốn tỏ ra “láu cá” với kiểu cĩ “đàn bà” cho riêng mình hay phải hút thuốc lá để tỏ ra là “người lớn”. Cậu tâm sự với Lalla “Em thì em cho rằng ngủ với một người đàn bà thì cũng khơng hay hố gì, mấy trị đĩ chỉ để tỏ ra láu cá, đùa cợt mà thơi” [21, tr.130]. 14 tuổi, cậu cĩ vẻ chín chắn và với những suy nghĩ, những mơ ước giản đơn về cuộc sống. Qua nỗi buồn và sở thích của cậu ta cĩ thể thấy một tâm hồn nhạy cảm. Cậu thích được ngắm biển lúc hồng hơn, thích tận hưởng khơng gian thành phố lúc sáng tinh mơ, khi khơng khí cịn trong trẻo và đặc biệt cậu “thích quẹt những que diêm và nhìn chúng cháy…”. Radicz luơn luơn thấy sợ hãi và hay cảm thấy cái chết đang rình rập giăng bẫy ở khắp nơi khi sống lang thang bằng nghề xin ăn và trộm cắp, mĩc túi. “Bấy giờ Radicz lại mơ hồ cảm thấy sự đe dọa đang đè nặng lên tất cả mọi thứ ở nơi này, trong bãi đậu xe của những tồ nhà, sự nguy hiểm đang lãng vãng đâu đây…” [21, tr.463]. Thành phố khơng hề đáng yêu và bình yên chút nào, đĩ chỉ là sự yên lặng

đáng sợ để che đậy cái bẫy giết người đang giăng ra mà thơi “Mối đe dọa vây quanh nĩ

mà nĩ khơng tài nào biết được mối đe dọa ấy từ đâu tới. Ngày cứ gia tăng và cùng gia tăng với nĩ là sức nặng của nỗi sợ” [21, tr.465]. Radicz khơng bao giờ mong muốn cuộc sống như hiện tại, những đứa trẻ như cậu bị đẩy ra ngồi cuộc sống và rơi tĩm vào hố sâu cơ đơn dẫn đến những bi kịch. Radicz đã phải trải qua cái chết thương tâm. Ảo giác và lo sợ khơng giúp được cậu, Radicz chỉ cĩ thể thốt khỏi tất cả khi đơi chân cậu khơng thể nhảy nữa, tim cậu khơng cịn đập nữa. Cái chết thương tâm của Radicz để lại rất nhiều sự ám ảnh trong lịng độc giả.Giá như những đứa trẻ này nhận được sự quan tâm, chia sẻ làm gì chúng phải chết trong cơ đơn và đau đớn thế.

Qua kiểu nhân vật bị rơi vào nỗi cơ đơn trước đời sống xã hội. Cả Nguyễn Ngọc Tư và Le Clezio đã xây dựng lên những số phận trái ngang, khơng nguồn gốc, tiểu sử, điều này dễ làm nảy sinh những bất bình thường trong cuộc sống, giữa những mối quan hệ. Đây là dự báo về sự mất mát, khổ đau và cuối cùng là rơi vào trạng thái cơ đơn, lạc lõng. Hai nhà văn như muốn gửi đến chúng ta những thơng điệp, những lời cảnh báo đáng chú ý. Hãy quan tâm đến những đứa trẻ, những số phận bất hạnh, hãy dành cho chúng sự quan tâm, sẻ chia và đùm bọc để chúng cĩ thể hịa nhập và cĩ cơ hội vươn lên trong cuộc sống này. Sự xua đuổi và dồn ép con người vào đường cùng quả là tội ác. Qua Nour và cộng đồng du mục, Le Clezio muốn lên án mạnh mẽ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểu nhân vật cô đơn lạc loài trong tiểu thuyết sông của nguyễn ngọc tư và tiểu thuyết sa mạc của le clézio​ (Trang 43 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)