7. Cấu trúc của luận văn
3.3.1. Ngơn ngữ bên ngồi (đối thoại trực tiếp)
Nguyễn Ngọc Tư là một cây bút cẩn trọng, cịn tương đối trẻ nhưng chị rất dày tuổi nghề, đồng thời luơn muốn kiếm tìm, thử nghiệm nhưng khơng phiêu lưu vơ lối.
Sơng tuy là tiểu thuyết đầu tay nhưng ai cũng thấy rằng đây khơng phải là tác phẩm
của một ngịi bút mới vào nghề. Ngơn ngữ của chị tỏ ra sắc sảo và phong phú hơn cả
khi diễn tả tâm lí nhân vật. Những nhân vật trong Sơng đều cĩ một một đời sống tâm
lý rất riêng và điều đĩ được thể hiện rõ ràng và chân thực qua một số đối thoại trực tiếp (dù cho tần xuất đối thoại khơng nhiều). Tiêu biểu là cuộc đối thoại vẻn vẹn chỉ cĩ bốn câu của hai mẹ con Ân:
“- Mẹ tính đợi Ân về để tính coi sơn lại hàng rào. - Cha làm cũng được mà.
- Thằng đĩ là khách. Mấy chuyện đĩ phải cĩ đàn ơng trong nhà.
- Đang lo thúi ruột. Cha Ân mà ở đây lâu, mấy thằng bồ kia sẽ lủi mất”
[38, tr.144].
Mẹ Ân là một người đàn bà lẳng lơ, vơ tâm. Bà thường “chạy đi chạy lại giữa
năm bảy người đàn ơng” bởi thế ngay trong lời hỏi thăm con cũng khơng thốt khỏi tâm lí của một kẻ “ăn vụng”, một người thiếu tơn trọng cha của con mình qua cách gọi:“thằng đĩ” và vị trí“khách”trong nhà của người làm cha. Cuộc đối thoại ngắn gọn nhưng cũng đủ để độc giả nhận thấy mối quan hệ trong một gia đình khơng hạnh phúc. Hơn thế nữa chúng ta đều biết Ân là một kẻ đồng tính mang giới tính nữ vì thế
trong lời người mẹ:“Mấy chuyện đĩ phải cĩ đàn ơng trong nhà”. Từ “đàn ơng” ấy ta
thấy nĩ như một gọng kìm siết lấy họng của đứa con khơng dám cơng khai và sống thật với giới tính của mình. Kể cả với mẹ - Người sinh thành ra mình. Cịn gì đau khổ
hơn khi khơng cĩ người chia sẻ, động viên. Sự buồn tủi, cơ đơn của Ân trước kia cĩ Tú san sẻ, giờ Tú bỏ Ân đi lấy vợ, nỗi cơ đơn, sự lạc lồi ấy chỉ mình Ân mới thấu.
Tiếp đến ta cĩ thểchú ý đến lời đối thoại củaÂn và Bí đỏ (Phụng) - Cơ gái đã đi theo nhĩm sau khi Bối biến mất. Khi Xu bắt gặp cơ bé bỏ con chuồn chuồn đã bị vặt cánh vào chai nước cậu uống:
“-Hai bảo em làm vậy, vì thấy Ân buồn nên chọc cho vui. - Ai nĩi tơi buồn?
- Hai nĩi anh bị bồ đá. - Đâu, tơi đang cười mà.
- Nước mắt chảy từ con mắt là thứ thường thơi, cĩ thứ nước mắt khơng chảy ra kiểu vậy.” [38, tr.154].
Một cơ gái kì lạ, luơn thích trêu trọc để gây sự chú ý cho người khác lại đổ vấy hành động của mình cho người đã khuất. Cơ gái ấy tỏ ra thơng cảm với nỗi cơ đơn của Ân. Cơ lẳng lơ gạ gẫm cả Ân, Xu, và thậm chí là ơng già đi cùng cơ cho đến cả những người lạ cơ gặp giữa đường. Nhưng cơ ấy cũng thật tinh tế khi nhận ra nỗi buồn phải
che giấu của Ân “Nước mắt chảy từ con mắt là thứ thường thơi, cĩ thứ nước mắt khơng
chảy ra kiểu vậy”. Quả thật nỗi đau buồn khơng nĩi được thành lời, khơng rơi được thành lệ mới là nỗi đau buồn lớn nhất mà con người phải trải qua. Vết thương lịng cứ âm ỉ cháy để rồi nĩ khoét sâu mãi, nĩ loét ra và đẩy người ta tìm đến cõi chết, đến sự giải thốt. Trước khi đến với sự giải thốt (Rút cuộn cao su bịt lỗ thủng của chiếc thuyền ra khơi Túi cho nĩ chìm). Ân đã cĩ cuộc đối thoại trực tiếp với Xu:
“-Ê Xu. - Hả?
- Cĩ phải anh đã làm gì đĩ với Bối khơng? - Ừ, đúng đĩ. Thì sao?” [38, tr.224-225].
Sự hồi nghi trong lịng đến phút cuối mới được giải đáp. Hơn thế nữa, sự thật ấy lại phũ phàng quá, đau đớn quá càng thơi thúc con người ta hành động mãnh liệt hơn. Khơng suy nghĩ nhiều, cũng chẳng thấy tội lỗi, Ân lẳng lặng dùng chân rút lỗ dị nơi chiếc thuyền để kết thúc cuộc chơi của số phận. Ở lời đối thoại ấy ta thấy cĩ đối thoại bên ngồi và đối thoại ngầm: chỉ người trong cuộc mới hiểu làm gì đĩ là làm gì. Nghệ thuật tạo nhiều cuộc thoại trong một cuộc thoại để nhấn mạnh hơn vào đặc điểm của nhân vật cơ đơn khơng thể trực tiếp nĩi thành lời mọi ý nghĩ.
Trong tiểu thuyết Sơng, để miêu tả tâm lí của nhân vật qua ngơn ngữ đối thoại của họ, Nguyễn Ngọc Tư dù khơng sử dụng nhiều nhưng nhà văn đã dùng hai cách kể điển hình: Một là để nhân vật đối thoại trực tiếp với các nhân vật khác và hai là cuộc đối thoại của nhân vật được kể lại bởi nhân vật thứ hai hoặc chính tác giả (người kể
chuyện). Cách thứ hai ta bắt gặp nhiều hơn. Vậy trong tiểu thuyết Sa mạc, Le Clezio
cĩ sử dụng cùng cách kể với chị Tư khơng, chúng ta hãy cùng quay trở lại Sa mạc. Le
Clezio ít khi cho chúng ta những câu thể hiện tiếng nĩi của nhân vật nhưng đơi lúc những lời đối thoại trực tiếp lại cĩ tác dụng vơ cùng to lớn trong việc miêu tả diễn biến tâm lí và trạng thái của nhân vật.Khảo sát tác phẩm ta thấy tiêu biểu là cuộc đối thoại giữa Lalla và con trai của Aamma:
“-Mẹ tụi này đã quyết định gả chị cho ơng ấy, bởi ơng ấy giàu lắm. - Nhưng tơi khơng muốn lấy chồng!
- Chị khơng được nĩi gì cả, chị phải vâng lời cơ của chị? - Khơng bao giờ ! Khơng bao giờ !” [21, tr.228].
Một con người luơn sống tự do và yêu quý, gắn bĩ hịa hợp với thiên nhiên như Lalla khi bị ép gả đã cĩ thái độ phản ứng gay gắt và dữ dội. Le Clezio đã để cho nhân vật bộc lộ những bức xúc và ấm ức trong lịng bằng lời lẽ rắn rỏi và quyết liệt“Khơng bao giờ ! Khơng bao giờ !”. Ngay sau cuộc đối thoại này Lalla đã cĩ những lời lẽ gay gắt khơng kém trước quyết định của bà cơ:
“-Cơ khơng thể bắt cháu lấy người đĩ được.
- Đĩ sẽ là người chồng tốt cho cháu. Anh ta khơng cịn trẻ lắm, nhưng giàu, anh ta cĩ một ngơi nhà lớn tại thành phố, và anh ta quen biết nhiều người cĩ thế lực. Cháu phải ưng anh ta ngay thơi.
- Cháu khơng muốn lấy chồng, khơng bao giờ!?
- Cơ đã nuơi dưỡng cháu như con ruột, cơ thương cháu vậy mà hơm nay cháu lại trái ý cơ.
- Cháu khơng quan tâm. Cháu khơng muốn lấy người đĩ. Cháu khơng ưa những mĩn quà nực cười này” [21, tr.229].
Trước sự phản đối của Lalla, cơ Aamma đã phải dùng những lời lẽ phân tích những ưu điểm mà cơ nhận thấy ở đối tượng cơ lựa chọn cho cháu mình, đúng theo diễn biến tâm lý thơng thường của những con người ham vật chất, bị hoa mắt trước những giá trị vật chất để rồi đánh mất đi lương tâm của chính mình. Cơ khẳng định chắc nịch và tin vào sức mạnh của đồng tiền cũng như quyền định đoạt của bề
trên “Cháu phải ưng anh ta ngay thơi”. Sau đĩ Lalla vẫn phản đối thì bà cơ chuyển sang giọng điệu kể lể, lấy tình thân ra để thuyết phục, thậm chí ép cháu theo ý mình “Cơ đã nuơi dưỡng cháu như con ruột, cơ thương cháu vậy mà hơm nay cháu lại trái
ý cơ ”. Nếu cơ bé khơng làm theo ý bà cơ tức là cơ bé là người bất hiếu. Nhà văn đã
để chúng ta cảm nhận thấy cĩ một Lalla mạnh mẽ, quyết đốn ẩn đằng sau dáng vẻ
nhỏ nhắn của cơ bé mảnh mai này chỉ qua mấy từ thể hiện thái độ “Cháu khơng quan
tâm”, ý muốn “Cháu khơng muốn lấy người đĩ. ”và sở thích “Cháu khơng ưa những
mĩn quà nực cười này”. Chính từ những nguyên nhân và cuộc đối thoại này mà Lalla đã quyết định rời xa cư xá và những con người nơi đây. Để rồi ta thấy một Lalla trưởng thành và cứng cáp khi cơ tới Marseille. Cuộc đối thoại với cậu bé Radicz cũng đã lột tả được tâm lí khá phức tạp của hai nhân vật này:
“- Chị đã… ngủ với một người đàn ơng bao giờ chưa? - Chưa, nhưng mà rồi, tại sao vậy?
- Em thì em chưa làm chuyện đĩ. - Chưa làm chuyện gì ?
- Em chưa ngủ với một người đàn bà. - Em cịn nhỏ quá.
- Khơng đúng ! Em, các bạn em, tụi nĩ thằng nào cũng đã làm chuyện đĩ, cĩ cả những đứa cĩ hẳn một người đàn bà riêng cho mình nữa, và tụi nĩ giễu em, tụi nĩ bảo em là dân pê đê vì khơng cĩ đàn bà.” [21, tr.351].
Trong lời đối thoại này, Le Clezio cũng cĩ đối thoại ngầm: Mục đích của Radicz khơng chỉ là hỏi để Lalla trả lời, để tìm kiếm thơng tin mà chủ yếu là hỏi để chia sẻ nỗi cơ đơn.Cuộc đối thoại khơng dài nhưng đủ để chúng ta cảm nhận về một xã hội vơ cùng phức tạp ở Marseille này. Những đứa trẻ mới chưa đầy mười bốn tuổi như Radicz đã sớm bị đẩy vào cuộc đời nhơ bẩn với biết bao cám dỗ, nếu chúng khơng nhem nhuốc về nhân cách thì chúng cũng sớm trở nên lạc lõng giữa đồng loại. Chúng cơ đơn, bơ vơ đến tội nghiệp. Radicz dù mang tâm lí của một đứa trẻ chưa trưởng thành nhưng những nhìn nhận của cậu về thế giới và con người cậu tiếp xúc khá chín chắn. Cịn Lalla, thái độ kinh ngạc trước câu hỏi của Radicz khiến cơ bối rối“Chưa, nhưng mà rồi, tại sao vậy ?”, một đứa trẻ cịn quá nhỏ sao đã quan tâm đến chuyện người lớn, hơn nữa nĩ mới quen Lalla thơi sao lại đặt những câu hỏi như vậy. Khơng kinh ngạc sao được, khơng tị mị sao được, bởi thế Lalla lại đặt câu hỏi ngược lại với nĩ “…tại sao vậy ?”. Sau khi nghe những lời trần tình của nĩ thì cuối cùng
Lalla cũng tiết lộ bí mật của cơ cho Radicz “Em cĩ biết là chị sắp cĩ em bé khơng ?”. Le Clezio đã thật tinh tế và tài tình khi sử dụng ngơn ngữ đối thoại này. Phong cách viết của ơng khá độc đáo, bởi thế ngơn ngữ nhân vật của ơng cũng độc đáo. Đĩ khơng chỉ là phát ngơn của riêng nhân vật mà cịn là phát ngơn của nhà văn. Thơng qua lời phát vấn trực tiếp của nhân vật, Le Clezio đã bày tỏ một thái độ bất hợp tác với hệ thống xã hội đang ngự trị Marseille này. Về điểm này, Nguyễn Ngọc Tư và Le Clezio đã cĩ sự gặp gỡ, tuy nhiên mức độ khái quát và trừu tượng của ngơn ngữ nhân vật ở tác phẩm của Le Clezio cao hơn ở tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư. Điều này là do sự chi phối của văn hĩa và châu lục mà hai nhà văn sinh sống. Cả hai nhà văn đều khơng sử dụng nhiều kiểu ngơn ngữ đối thoại trực tiếp nhưng vẫn cĩ chung cách kể tiêu biểu: Một là để nhân vật đối thoại trực tiếp với các nhân vật khác và hai là cuộc đối thoại của nhân vật được kể lại bởi nhân vật thứ hai hoặc chính tác giả (người kể chuyện). Như vậy cả hai nhà văn đều sử dụng cả đối thoại thực tiếp và đối thoại ngầm.