7. Cấu trúc của luận văn
3.2. Nghệ thuật xây dựng hành động
Hành động là tồn thể những hoạt động (phản ứng, cách ứng xử) của cơ thể, cĩ mục đích cụ thể là nhằm đáp ứng lại kích thích ngoại giới là hành động hoặc phản ứng của đối tượng (khách thể) hoặc sinh vật, thường sử dụng trong sự tác động đến mơi trường, xã hội. Để người đọc cĩ thể thấy được rõ nét tính cách của nhân vật thì các tác giả thường rất chú ý trong việc mơ tả hành động của nhân vật. Nguyễn Ngọc Tư và Le Clezio cũng vậy, cả hai nhà văn cũng quan tâm và chú ý khắc họa hành động của các nhân vật. Trong đĩ, mỗi hành động của nhân vật được mơ tả theo đúng tuyến tính khơng gian và thời gian, đĩ cũng chính là mấu chốt thành cơng của cốt truyện. Hành động thường được xem như kết quả cuối cùng của quá trình nhận thức, quá trình tâm lý, quá trình tình cảm.
Qua hành động của các nhân vật trong Sơng, Nguyễn Ngọc Tư muốn để cho nhân vật của mình nĩi lên những suy nghĩ, tư tưởng, trạng thái diễn biến bên trong nhân vật. Đọc Sơng ta biết trong mối tình ngang trái giữa Ân và Tú thì Ân trội hẳn về nữ tính, dù vậy cậu cũng khơng ngượng ngùng chứng minh mình khơng phải là con gái khi cĩ hành động tụt quần trước mặt đơng ngườiđể gã chủ quán kiểm chứng sau khi gã
cá với Xu: “Cậu tụt quần lĩt ra. Gã chủ quán gãi háng, sửng sốt khen: “Chú mày đẹp
đâu cĩ thua Hường Tre Miễu”[38, tr.31]. Hành động mà chị San chọn cách ra đi cũng đặc biệt khơng kém. Chị rải đầy hoa trong phịng và tự tử bằng hoa. Trước khi ngừng
thở chị cĩ gọi điện cho bốn người, trong đĩ cĩ Ân “Phịng chị nồng nặc mùi hoa rữa.
Chính cái mùi đĩ đã dẫn dắt người ta phá cửa xơng vào. Chị ngủ say, lay khơng dậy” [21, tr.200]. Đây là cáchchị đã chuẩn bị tâm thế từ lâu. Chị chủ động cho sự ra đi của
mình khi cảm thấy buồn chán và bế tắc, bởi theo chị: “Khơng ngủ thì chị biết trốn vào
gì để tạm quên” [21, tr.220]. Đến Bối, cậu ta cũng chọn cho mình hành động kì lạ để
thu hút sự quan tâm của mọi người.“Hồi nhỏ nổi hứng cắt tay cho máu chảy chơi, coi
cả nhà rộn lên cũng sướng. Hay là cứ biến mất coi ai là người tìm mình đầu tiên” [21, tr.80]. Đĩ là hành động của con người muốn nổi loạn, muốn bứt phá khỏi cái khơng gian sống ngột ngạt và nỗi cơ đơn xâm chiếm. Đáng quan tâm nhất là hành động giải thốt và trốn chạy của Ân khi cậu thuê một chiếc quách, dù biết rõ là nĩ bị thủng và thậm chí cịn chủ động trong chuyến đi ấy. Khi cậu khơng cịn niềm tin và động lực vào cuộc sống, khi khơng chỉ bị bạn tình bỏ rơi đi lấy vợ mà cịn bị bạn đồng hành dối
lừa. Cậu muốn thanh tốn sịng phẳng nơi túi rốn. Cịn tuyệt vọng nào hơn thế và Xu đã hành động: “Xu dung ngĩn chân rút cái cuộn cao su bịt lỗ dị”.
Từng hành động, dù nhỏ hay cĩ tính chất quan trọng đều được Nguyễn Ngọc Tư tinh nhạy phanh phui dưới ngịi bút của mình. Dùng hành động để diễn tả tính cách, tâm lí của nhân vật và thơng qua đĩ thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá của mình về đối tượng được miêu tả. Miêu tả hành động là một thủ pháp cơ bản trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Ngọc Tư. Mỗi nhân vật khi làm bất cứ một điều gì, hành động như thế nào đều đã thể hiện một phần tính cách của mình. Hầu hết sự xuất hiện của các nhân vật dù chính hay phụ, dù xuất hiện nhiều hay ít đều ít nhiều được nhắc đến thơng qua hành động của họ. Đối với các nhân vật thuộc kiểu nhân vật cơ đơn, lạc lồi thì hầu như hành động diễn ra đều cĩ ý thức, được tính tốn cẩn trọng chứ khơng phải những hành động vơ thức. Mơ tả hành động của nhân vật, ngồi để gĩp phần thúc đẩy cốt truyện, Nguyễn Ngọc Tư cịn khéo léo thể hiện tính cách nhân vật, gĩp phần xây dựng nhân vật trong tính hồn chỉnh của nĩ.
Sang đến Sa mạc, mặc dù khơng nuơi dưỡng Lalla bằng hành động mạnh mẽ, Le Clézio đã quan sát cẩn thận nhân vật chính của ơng. Vì vậy, chúng ta biết đến người mẹ đã chết của Lalla, chúng ta biết về nhiều cách mà Lalla hồn thiện tình yêu của cơ với các cồn cát và bãi biển, chúng ta được chia sẻ những kinh nghiệm thần bí ở sâu trong sa mạc, thậm chí chúng ta cịn cĩ một bức chân dung tinh tế về mối quan hệ giữa Lalla với cậu bé chăn cừu Hartani. Để làm nổi bật điều đĩ, tác giả đã ưu ái giành những trang văn viết về những cuộc gặp gỡ, đùa vui của
hai đứa trẻ mồ cơi, hai tâm hồn cơ đơn bằng giọng điệu trữ tình, lãng mạn: “Bởi
Lalla là người độc nhất mà chú (Hartani) hiểu được và cơ cũng là người độc nhất hiểu được chú” [21] nên khi họ ở bên nhau khơng cần cĩ ngơn ngữ, chỉ cần những hành động, cử chỉ là họ đã hiểu rõ về nhau. Họ cùng nhau khám phá thiên nhiên. Họ vui đùa cùng nhau bằng cách luân phiên nhau thổi vào các ống sậy dài, ngắn khác nhau. Điệu nhạc buồn buồn như thốt ra từ cảnh vật chan hồ ánh sáng, từ những cái lỗ của những cái hang dưới đất, từ cả bầu trời hiu hiu giĩ. Rồi họ nắm tay nhau khám phá thiên nhiên trên sa mạc. Hartani đã nắm bàn tay của Lalla, dìu cơ đi dọc theo lối hẹp, bước xuống về phía bên trong trái đất…người con trai chăn cừu siết chặt bàn tay cơ, giúp cơ thêm can đảm.
Chúng tơi xin trích dẫn bản thống kê một số dẫn chứng tiêu biểu cho việc xây dựng hành động của nhân vật Hartani - một nhân vật tiêu biểu cho kiểu nhân vật cơ đơn, lạc lồi ở tuyến chuyện thứ hai.
Bảng 3.3. Hành động của nhân vật Hartani qua tác phẩm Sa mạc TT Trang dẫn chứng Sự kiện/tình huống truyện Dẫn chứng về hành động Nhân vật 1 125 Khi Lalla đến tìm Hartani trên sa mạc
Chú chỉ ngồi trên tảng đá to, và chú đang nhìn thẳng về phía trước, hướng về đàn dê. Chú khơng cử động
Hartani
2 125 Lúc Lalla đến
sát bên chú
Hartani đứng dậy và quay lại…Chú cầm một con dao nhỏ khơng cĩ cán trong lịng bàn tay.
Hartani
3 126
Lúc Lalla mệt mỏi ngồi bên
tảng đá
Chú bất chợt nhảy ra sau và bắt đầu chạy băng qua ngọn đồi đày sỏi. Một chập sau chú đem về nắm sậy vừa cắt trong các đầm lầy
Hartani
4 126 Rồi chú lấy vài cây sậy đã cắt, gom
chúng lại trong hai bàn tay. Chú thổi vào đĩ, tạo ra một điệu nhạc lạ tai hơi khan khàn
Hartani
5 127 Hai người
chơi đùa trên sa mạc
Hartani bật cười vang, Lalla cũng phá lên cười mà khơng hiểu tại sao. Tiếp theo, họ đi qua những cánh đồng đá, và Hartani nắm lấy tay Lalla… Hartani chỉ cho Lalla thấy tất cả những gì hiện diện trên những cánh đồng đá, trên đồi
Hartani
6 130 Lalla nấn ná
ở lại
Thỉnh thoảng cơ vẫn nấn ná với chú trên cao kia cho đến khi màn đêm buơng xuống. Bấy giờ, chú gom đàn cừu lại để lùa về bãi quây phía dưới, gần nhà Yasmina.. Thường thì họ khơng nĩi gì, họ vẫn ngồi im bất động trên tảng đá trước ngịn đồi.
7 131 Khi hai người ngồi bên nhau
Hartani nắm lấy bàn tay Lalla trong bàn tay sạm nâu với những ngĩn thon dài, chú siết mạnh đến nỗi làm cơ gần như thấy đau…Rồi bất chợt, như sợ một điều gì, chú chăn cừu nhổm dạy, chú buơng tay Lalla. Khơng nhìn cơ, chú bắt đầu chạy nhanh như một con chĩ, chú nhảy thoăn thoắt qua những tảng đá và những rãnh nước khơ. Chú vượt qua những bức tường đá xếp, và Lalla trơng thấy cái bĩng sáng của chú lẩn khuất giữa các bụi gai.
Hartani 8 146 Hartani dẫn Lalla xuống lịng đất ngắm ánh sáng Một buổi sáng, Hartani đã dẫn Lalla tới tận nơi đĩ. Một vực thẳm mở ra nơi đáy một rãnh đá…Hartani đã nắm tay Lalla, dìu cơ đi dọc theo lối hẹp, xuơi xuống vào trong lịng đất.
Hartani
9 147 Hartani ra dấu cho Lalla đến gần
lối ra. Sau đĩ chú ngồi xuống chỗ mấy hịn đá, thận trọng để tránh gây sụt lở. Lalla ngồi sau chú một chút, cơ run run vì chống váng.
Hartani
10 149 Khi hai người
trở lên trên
Chú tìm kiếm một cái gì đĩ, chú đi mãi khơng dừng, vừa hơi nghiêng người xuống mặt đất, vừa nhày từ tảng đá này sang tảng đá khác. Rồi bất thần chú dừng lại, bắt đầu áp mặt sát vào đất và nằm sấp bụng như đang uống nước
Hartani 11 153 Sauk hi Lalla nĩi chuyện, Hartani khơng biết nĩi Một lúc sau đĩ, chú chán, chú quay mặt đi, chú đến ngồi ở một nơi xa hơn, trên một tảng đá khác
Hartani
12 154
Giới thiệu đơi tay của Hartani
Hartani biết làm mọi thứ với đơi bàn tay của mình, khơng chỉ nhặt sỏi hay bẻ củi, mà cịn thắt nút thong lọng với những sợi cọ, làm bẫy chim, hoặc huýt to, tạo ra những điệu nhạc, bắt chước tiếng kêu của lũ đa đa, bồ cắt, cáo, bắt chiếc tiếng giĩ, tiếng giơng, tiếng biển.
13 156 Hartani nĩi chuyện bằng
hành động
Chú rất rành việc giả làm rùa bằng cách mím mơi, đầu rụt vào vai, lưng cong vịng. Hoặc chú giả làm lạc đà, đơi mơi chìa ra phía trước, để hở mấy cái răng cửa
Hartani
14 157 Lalla mang
cho chú những tờ họa
báo
Chú cầm quyển sách lên, chú cĩ cái cách ngắm nhìn chúng thật lạ lung bằng cách để chúng nằm nghiêng rồi hơi nghiêng đầu sang một bên. Tiếp đến, sau khi đã nhìn kĩ các bức vẽ, chú nhảy nhảy, chú bắt chước Rock Rafal hoặc Akim đang ngồi trên lưng voi.
Hartani
15 161 Lalla mang
táo đến cho Hartani
Hartani lấy con daonhor khơng cĩ cán ra rồi cắt trái táo thành những lát mỏng để mỗi người được ăn một chút
Hartani
16 162 Hartani
dẫn Lalla đến cái hang nơi
chú ngủ
Hartani ngồi trên một tảng đá to bằng phẳng ở giữa hang và Lalla ngồi bên chú. Họ cùng ngắm ánh sáng chĩi chang chiếu qua cửa hang ở trước mặt Hartani 17 163 Lalla tìm cách thốt khỏi vịng tay chú chăn cừu
Cơ sợ, cơ lắc đầu và tìm cách thốt khoircais ghì siết của chú chăn cừu đang giữ chặt hai cánh tay cơ sát vào thành đá và khĩa chặt đơi chân dài cứng cáp vào đơi chân cơ.
Hartani
18 165 Khi họ đi về
phía cao nguyên
Hartani tiếp tục nhảy từ tảng đá này sang tảng đá khác như một con vật, sau đĩ nhận ra Lalla khơng cịn ở phía sau mình nữa, chú đánh một vịng lớn ngược trở lại. Họ cùng ngồi trên một tảng đá dưới ánh nắng, nắm chặt tay nhau.
19 253 Khi Lalla bỏ đi khỏi cư xá,
đến tìm Hartani
Lalla mở gĩi của mình ra, chia một ít bánh mì cho Hartani. Họ đứng ăn thật nhanh, bởi họ đĩi từ lâu. Chú chăn cừu nhìn quanh. Đơi mắt chú dị xét từng chi tiết của cảnh vật…Chú chỉ một điểm xa, nơi chân trời, về phía những ngọn núi đỏ. Chú đặt gan bàn tay dưới đơi mơi: Ở đĩ cĩ nước.
Hartani
20 253 Họ lại cất bước. Hartani đi trước,
chú nhảy nhẹ nhàng trên những tảng đá. Hartani 21 256 Hai người đi dưới ánh mặt trời chĩi chang
Hartani tiếp tục nhảy từ tảng đá này sang tảng đá khác, khơng quay đầu lại. Bĩng dáng trắng tốt và nhẹ nhàng của chú mỗi lúc một xa, chú giống như một con vật đang lẩn trốn, khơng dừng chân, khơng quay đầu lại.
Hartani
22 258 Khi Lalla kiệt
sức
Bất thần Hartani lại xuất hiện. Chú đứng trên một chân trước mặt cơ, giữ thăng bằng như một con chim. Chú đi về phía cơ, chú cúi xuống…Chú ngồi xổm xuống bên cơ.
Hartani
23 259 Hartani đã ơm chồng lấy cơ và từ
từ kéo cơ lên. Lalla cảm thấy cơ bắp ở chân cậu con trai run run vì cố gắng và cơ vịng tay ơm chặt cổ chú, cơ muốn hịa lẫn sức nặng của cơ vào sức nặng của chú.
Hartani
24 259 Hartani đi trên sỏi, chú chạy khá
nhanh, như lúc chỉ cĩ một mình. Chú chạy trên đơi chân dài chệnh choạng, chú băng qua cái rãnh, chú bước qua kẽ nứt.
Khơng nuơi dưỡng nhân vật của mình bằng hành động mạnh mẽ nhưng Le Clézio đã quan sát cẩn thận từng hành động nhỏ của nhân vật để từ đĩ bộc lộ tâm lí bên trong của nhân vật này. Cĩ thể thấy Hartani là một kẻ “câm, điếc” trong con mắt của tất cả mọi người nhưng với Lalla thì cậu ta thật thính nhạy hơn ai hết. Qua việc miêu tả một loạt hành động của Hartani với Lalla trên cao nguyên Le Clezio đã rất tinh tế để người đọc cĩ thể thấy được rõ nét tính cách của nhân vật này: Nhạy cảm, yêu thiên nhiên tha thiết. Thể hiện tính cách nhân vật qua miêu tả hành động là một thủ pháp cơ bản trong nghệ thuật xây dựng nhân vật. Qua hành động, Le Clezio muốn để cho nhân vật của mình nĩi lên những suy nghĩ, tư tưởng, trạng thái diễn biến bên
trong nhân vật. Quả thật suốt dọc Sa mạc, khơng chỉ cĩ mình Hartani được nhà văn
chú ý miêu tả hành động mà hầu hết diễn biến tâm lí, thế giới nội tâm của các nhân vật khác đều được gợi ra từ những hành động của họ.
Cả hai nhà văn qua hai tác phẩm đều gặp nhau ở điểm tối giản các chi tiết miêu tả ngoại hình và tập trung miêu tả hành động của nhân vật. Hành động của các nhân vật cứ lần lượt xuất hiện. Điểm chung của hai nhà văn khi xây dựng hành động của các nhân vật đều là những hành động cĩ ý thức, cĩ chủ định. Hành động của nhân
vật trong Sơng cĩ nhiều chi tiết được sử dụng mang tính chất bước ngoặt của cuộc đời
nhân vật (dẫn đến một kết quả hoặc hậu quả nào đấy). Cịn hành động trong Sa mạc ở
nhiều nhân vật là những cử chỉ, hành động diễn ra thường nhật, thậm chí như ở nhân vật Hartani chúng tơi đã khảo sát ở trên thì hành động của anh thay thế luơn cho ngơn ngữ trong giao tiếp. Cĩ thể khẳng định thế giới nhân vật cơ đơn, lạc lồi của cả hai nhà văn cùng kiệm lời nhưng nội tâm lại vơ cùng phong phú.