7. Cấu trúc của luận văn
3.1. Nghệ thuật xây dựng ngoại hình
Một số tác giả cĩ khuynh hướng lựa chọn những nhân vật mang khiếm khuyết ngoại hình để thể hiện nỗi cơ đơn của con người giữa đồng loại. Đến với tác phẩm
Sơng của Nguyễn Ngọc Tư ta thấy khi miêu tả ngoại hình chị khơng sao chụp máy mĩc chân dung các nhân vật mà chỉ phác họa tái hiện lại bằng một vài nét thống qua cĩ tính chất chấm phá.Nhưng chính những nét chấm phá ấy lại cĩ giá trị vơ cùng to lớn đối vớiviệc tạo hình đồng thời tái hiện sinh động tính cách của nhân vật, qua đĩ gĩp phần khơng nhỏ vào việc thể hiện tư tưởng chủ đề của tác phẩm, thể hiện quan niệm của nhà văn về con người và thế giới. Những chi tiết miêu tả ngoại hình nhân vật của chị thường để lại những dư vị khĩ phai và sự ám ảnh trong lịng độc giả. Đĩ
là một Bối “Cao lêu đêu, áo thun rộng kẻ chữ “Biển của tao, trời đất của tao”…quần
kaki lửng ống rộng nhiều dây nhợ khiến cậu nhớ tới cái rổ đan dở, đi cùng đơi kính và tai nghe trắng. Vết hằn ở chỗ nút tai Bối làm cậu ngờ lúc tắm và khi làm tình anh ta cũng khơng rời chúng” [38, tr.9]. Ngoại hình ấy của Bối rất phù hợp với tính cách của một người trẻ năng động, sáng tạo và thích phá cách. Bởi trong tác phẩm ta thấy Bối chán cái cuộc sống êm đềm và đầy đủ trong một gia đình cĩ hai giáo sư và một tiến sĩ, khơng tranh luận và cãi cọ với nhau bao giờ. Khơng chịu được cuộc sống quá
êm đềm vì Bối từng than thở “tuồng như cuộc sống êm đềm, đầy đủ cũng là một thứ
nghiệm kịch tính, ngoại hình ấy phải chăng đã phần nào lột tả bản chất và tính cách con người cậu. Trái ngược với Bối, phải bươn trải từ sớm khơng tránh khỏi khổ đau dập vùi nên cơ thể của Xu hằn sâu những vết sẹo lồi lõm. Xu đã trở nên chai lì, thản nhiên với mọi việc xung quanh. Xu mang một dáng vĩc của một người đàn ơng dầm sương dãi nắng, điều ấy cũng được Nguyễn Ngọc Tư tinh tế tả lại bằng vẻ bề ngồi
của Xu: “Cái vẻ ngồi bặm trợn. Tồn sẹo lồi, một vết trên bắp tay phải, một đường
may vụng về từ cằm lẹm xuống cổ. Vành tai trái của anh ta cũng bị xén mất một nửa” [38, tr.11]. Nguyễn Ngọc Tư cũng rất cao tay khi tả nhân vật mà khơng cần tả chi tiết,
mặc cho người đọc liên tưởng. Chị miêu tả “Phụng hổn hển cởi cúc áo đầu tiên. Cái
áo sơ mi khơng chít eo đĩ cơ khơng bao giờ mặc nữa vì đứt mất hai cúc áo cuối cùng, bởi một sự sốt sắng quá đà của tay họa sĩ” [38, tr.195]. Ngoại hình của Xu được
Nguyễn Ngọc Tư viết: “người đen trũi, lầm lì, mi mắt dài và rợp che lấp cả ánh mắt
sâu hun hút hay nhìn bâng quơ đâu đâu, tĩc hớt đinh một phân đều nắng soi tận da
đầu” [38, tr.9-10]. Hình ảnh đơi mắt là hình ảnh được Nguyễn Ngọc Tư miêu tả và
khắc họa qua khá nhiều nhân vật trong sáng tác của mình, cĩ lẽ vì đơi mắt chính là cửa sổ tâm hồn, qua hình ảnh ấy nhà văn giúp ta khám phá ra tâm trạng và bản chất con người của nhân vật. Cuộc đời bi thương và trải qua quá nhiều đau khổ suốt tuổi thơ mà khơng cĩ người nâng đỡ, chăm sĩc đã rèn cho Xu một bản lĩnh và sự khĩ
đốn của lịng người. Bởi vậy cái “ánh mắt sâu hun hút hay nhìn bâng quơ đâu đâu”
kia đã lột tả được thế giới tâm hồn cậu. Con người ấy từng khẳng định: “Từ điển đời
tơi khơng hề cĩ chữ khĩc” [38, tr.91]. Khĩc cho ai nghe và khĩc để làm gì khi bên cạnh chẳng cĩ ai? Bản lĩnh ấy chỉ những con người rơi vào hồn cảnh đặc biệt như Xu mới cĩ được. Hình ảnh đơi mắt được chị Tư khắc họa qua hầu hết các nhân vật của mình. Cĩ khi là một ánh nhìn, cĩ khi lại là khĩe mắt, hàng mi hay đám lơng mày. Chỉ chừng ấy thơi cũng đủ để ta thấy được sự khắc khoải, nỗi trống vắng hoang hoải hay nỗi cơ đơn trong thế giới tâm hồn của họ.
Dưới đây là bảng khảo sát, thống kê các chi tiết tiêu biểu mà Nguyễn Ngọc Tư sử dụng để khắc họa ngoại hình cũng như lột tả thế giới nội tâm của các nhân vật thơng qua hình ảnh đơi mắt, ánh nhìn của một số nhân vật thuộc kiểu cơ đơn, lạc lồi trong tác phẩm Sơng.
Bảng 3.1. Chi tiết miêu tả hình ảnh đơi mắt, ánh nhìn của một số nhân vật cơ đơn, lạc lồi trong Sơng
TT Trang dẫn
chứng huống truyện Sự kiện/tình Dẫn chứng
Nhân vật
1 9 Giới thiệu về Xu Người kia là Xu, khơng biết đĩ là
tên hay biệt danh, người đen trũi lầm lì, mi mắt dài và rợp che lấp cả ánh mắt sâu hút hay nhìn bâng quơ đâu đâu, tĩc hớt đinh một phân đều nắng soi tận da đầu
Xu
2 11 Miêu tả ngoại
hình Xu
Vành tai trái của anh ta cũng bị xén mất một nửa. Bắt gặp ánh nhìn lảng vảng của cậu, Xu bảo chỗ đĩ từng cĩ một nốt ruồi son lớn, như đeo một chiếc bong tai bằng đá mã lão.
Xu
3 25 Nhắc đến vụ
sạt lở Khơng cĩ cảnh tượng gì hay ho để ngĩ, nhưng bọn cậu, cùng với gã chủ nhà cứ ngồi đăm đămnhìn ra quang sơng lênh láng nước
Cả nhĩm
4 26 Cảm nhận của
Ân về Cao, chủ nhà sàn.
Ánh nhìn nặng quá nên Cao quăng mãi mà khơng qua khỏi rào
Cao
5 27 Nhân vật
Hường Buồn
Tốt ra một nét đẹp não nùng dù mặt hơi rúm rĩ một chút, mắt mở đầy chới với. Da xanh phẳng mịn như đắp bằng sáp.
Hường Buồn
6 31 Bối nhớ về một
người hang xĩm
Cậu nhớ mỗi lần chị hang xĩm cho chuột cống ăn thuốc, cũng thầm thì coi chừng ơng Tí hay. Mắt lấm lét vừa ghét vừa kính sợ. Chị hàng xĩm 7 34 Tú nhắn tin cho Ân
Tú vẫn thích vẽ vời lên da cậu, thích lần theo những đường gân xanh để di ngĩn trỏ từ đuơi mắt chạy miết đến gĩt chân.
Ân
8 41 Anh Bằng kể
cho Ân nghe chuyện về cơ gái
miền Hạ
Ở đằng xa ngĩ vào nhà thấy nao ruột. Chị vợ xách cái lọp cá từ ngồi vườn bước vơ. Người đẹp, da trắng, mắt và tĩc thì đen nhức Người đàn bà miền Hạ 9 43 Cảm nhận
của Bối khi săn cơn giơng
Bầu trời sà xuống thấp như cĩ thể với tay là tới. Hơi nước ngan ngát chung quanh, đậu trên những sợi lơng mi nghe nặng.
10 47 Cậu bé lái xe Hào để tĩc hơi dài, rẽ giữa, thỉnh thoảng bị tĩc xập xại che mất mắt mà vẫn tránh chĩ rất tài. Hào - Cậu bé lái xe 11 50 Mẹ gọi điện cho Ân
Mẹ gọi cho cậu khi đang nằm ngửa trên mũi ghe, mắt với hái một chum mây bay thấp. Mẹ hỏi sao lại gửi tiền về, mẹ cĩ xài gì đâu.
Mẹ Ân
12 52 Bối cắn mĩng
tay cho Ân
Những lúc đĩ cậu hay đưa mắt tìm Xu vì cảm giác đã gạt anh tar a rìa. Khơng cĩ vẻ gì là Xu đang nhìn, hoặc anh ta đã nhác thấy nhưng day đi chỗ khác. Ân 13 55 Nhĩm đến Bình Khê Mở mắt ra thấy ngay một cảnh hoang tàn, một cánh đồng ngút trong những lùm cỏ dại. Ân 14 58 Ân nhớ đến chị San PP
Chị nĩi được, cũng đang them người. Lừng lững tới với tĩc ngắn, Mặt mộc, thứ duy nhất cho thấy chị cĩ quan tâm tới nhan sắc mình là đơi mày tỉa khéo mỏng, hơi xếch lên thách thức.
Chị San
15 69 Ân hỏi thăm
về Ánh
Lại hỏi một thím ngồi đan áo len ngồi thềm cửa, thím nĩi người tên Ánh thiếu gì, ai biết Ánh nào là Ánh nào. Rồi mắt bà trở nên đầy những khĩi.
Một người lạ
16 75 Nhĩm lên đị rời
Bình Khê
Ơng ta cười hơ hơ đuơi mắt giật xon xĩt, bảo sẵn sàng đổi bốn con đàn bà đĩ để lấy một tiếng rên sướng ngất của vợ mình.
Ơng lái đị
17 109 Ân nhớ về kỉ
niệm với Tú
Chỉ vì Tú bảo muốn đi nơi nào đĩ mà cĩ thể lấp mơi Ân đã đời dưới trời, khơng phsir trốn vào những căn phịng kín bưng, khơng phải sợ những ánh mắt nhìn bén nhọn.
Mọi người
18 116 Ân ghé mua kẹo Đời nào mà em bán kẹo của giặc.
Anh mua kẹo gừng đi, ngon hơn nhiều. Em bé gằn giọng chữ giặc, mắt vằn những tia máu.
Cơ bé bán kẹo
19 122 Trên xe về Di Ổ Một ơng già chột mắt trái được con
cái rước đi Vũng Thuyền sống vào cuối năm chin tám
Một ơng già
20 134 Mẹ Ân nĩi về cơ gái bà lựa chọn
cho con
Thơi gì, kệ.Mặt mũi con nhỏ đĩ cũng khơng tệ đâu, trang nhã, mảnh dẻ lắm.Đang nghĩ nếu cháu nội của mẹ giống cái mũi thẳng của Ân và đơi mắt to của con nhỏ Trâm, cùng với nước da trắng của mẹ nữa thì hết sảy. Đứa cháu mẹ Ân tưởng tượng ra. 21 141 Xu uống rượu sơng Di
Dấu hiệu duy nhất cho thấy Xu cĩ uống rượu là đơi mắt mướt kia hơi đỏ, quầng mắt cũng đỏ, những chỗ cịn lại trên mặt đều bị râu che phủ
Xu
22 143 Ân nhớ đến vợ
lớn của cha cậu
Cậu đã gặp một lần, bà vẫn xởi lởi nĩi cười nhưng cậu vẫn sợ vì mắt rợn, mặt mũi nhiều âm khí
Vợ cả của cha Ân 23 148 Nĩi về pho tượng ngọc Ánh mắt ấm áp nhất, yêu thương nhất đám đàn ơng dành cho pho tượng ngọc rồi
Đám đàn ơng
24 150 Nhớ về lúc bà
ngoại Ân mất
Mẹ cậu ngồi xếp hành lý cho cuộc ra đi vào cõi khác, mặt ngoảnh ra chỗ khác, cố khơng để nước mắt dính vào.
Mẹ Ân
25 150 Người đàn bà hơm ấy giờ nằm
trước mặt cậu, mắt khép. Vẫn lạnh lẽo như cậu từng biết
Bà Ân
26 154 Bí đỏ nĩi
chuyện với Ân
Nước mắt chảy ra từ con mắt là thứ thường thơi, cĩ thứ nước mắt khơng chảy ra kiểu vậy
Ân
27 155 Nhớ ra ơng già
xuất hiện trong tin tức cuối ngày
Cậu nhớ một lần ơng nĩi mê mải tới mức người dẫn chương trình phải cắt ngang, nhưng ơng vẫn nĩi nĩi nĩi đến sơi bọt mép, đến giàn dụa nước mắt. Ơng già trong nhĩm. 28 165 Sự quan tâm người khác của Bí đỏ
Kéo ơng già ra khỏi cuộc bù khú với mấy bà bạn hàng bằng cái liếc mắt bém lem
Bí đỏ
29 171 Sau khi hũ tro
của anh Bí đỏ chìm
Sau một giấc ngủ ngắn như chưa được ngủ, mắt cay xè vì khơng đẫy giấc, mãi Xu mới lay cơ gái dậy được
Xu
30 172 Ơng già trở về Ơng già tìm được một cái ghế xúp
đặt giữa lối đi trên một chuyến xe khách ken cứng những người mắt đỏ ngầu mệt mỏi
Nhân vật đám
31 178 Câu chuyện của chị San
Chị quét mắt qua vách nhà bẩn thỉu trong lúc bà già thều thào hồi cơ cịn con gái ấy, cả Nguyễn Trãi và Lý thường Kiệt đều đeo cơ sát rạt, sau vì thất tình nên ơng Kiệt mới bỏ vào cung làm thái giám.
San
32 192 Bí đỏ (Phụng) bị
xâm hại
Gã đưa cơ về phịng trọ,thứ mà Phụng bắt đầu quen thuộc, bắt đầu trơ mặt khi gặp ánh mắt thị lõ của những nhân viên lễ tân tị mị
Nhân viên lễ tân 33 205 Nghe chị San kể anh trai chị lấy vợ
Nước mắt khĩ giải thích. Nhưng cái cảm giác ghen tuơng của mình cũng chẳng phải vượt biên sao.
Ân
34 209
Suy tư của Ân
Từ khi biết mình thuộc dạng người nào, cậu rất nhạy cảm với dấu hiệu. Cậu biết đám đơng nào dè bỉu mình, đám đơng nào thơng cảm để điều chỉnh đúng hành vi, ánh mắt, nhất là khi đi cùng với Tú.
Ân
35 215 Hỏi thăm về
tung tích Ánh
Tơi nhớ cĩ một thằng nhỏ mê cổ, cứ lẽo đẽo đi theo., nghe nĩi đeo đuổi mấy năm rồi. Thằng nhỏ đĩ người đầy vảy, miệng rộng, mắt ti hí.
Thằng nhỏ
36 216 Thuê ghe ra Túi Thằng nhỏ trả treo, mặt hơi quạu.
Quang hai con mắt trợn trắng qua phía cậu lần nữa hỏi cĩ chắc là mấy người muốn tự chạy ghe khơng?
Hùm- Cậu bé cho thuê
ghe
37 223 Khi đi thuyền ra
khơi Túi
Thuyền đi qua làng nổi, trẻ con ngồi đằng trước nhà thị lõ mắt nhìn, ruồi bâu lên khĩe miệng cũng khơng thèm đuổi, im lìm như trong một màn trình diễn nghệ thuật sắp đặt đơng người. Những đơi mắt nhiều lịng trắng, ít chớp, ánh nhìn mê sâu hệt nhau.
Nhân vật đám
Chỉ với hơn hai trăm trang cùng với lượng nhân vật khơng nhiều nhưng Nguyễn Ngọc Tư đã sử dụng đến gần bốn mươi lần chi tiết cĩ liên quan đến đơi mắt, ánh mắt. Mỗi ánh mắt ấy lại mang những tâm trạng và tính cánh riêng khơng cĩ sự trùng lặp trong việc diễn đạt thế giới nội tâm tốt ra từ đĩ. Ánh mắt của các nhân vật được miêu tả khác nhau, thậm chí ngay trong cùng một nhân vật thì ánh mắt cũng thay đổi theo tâm trạng, cảm xúc và thế giới nội tâm của nhân vật. Khi thì là “ánh mắt sâu hút hay nhìn bâng quơ đâu đâu” của Xu -một nhân vật kì bí, ít người cĩ thể phán đốn được hành động cũng như thế giới nội tâm của cậu. Lúc lại là lời bộc bạch nỗi đau vơ hạn
khi khơng thể khĩc trước số phân trớ trêu: “Nước mắt chảy ra từ con mắt là thứ thường
thơi, cĩ thứ nước mắt khơng chảy ra kiểu vậy” của Ân. Thậm chí nhà văn cịn tài tình
miêu tả được cả ánh mắt của đám đơng “Những đơi mắt nhiều lịng trắng, ít chớp, ánh
nhìn mê sâu hệt nhau”. Thế giới tâm hồn của các nhân vật tưởng được che đậy kĩ càng lại dễ dàng phơi bày trước độc giả chỉ cần qua một chi tiết nhỏ nhoi: Đơi mắt, hàng mi, ánh nhìn…mà Nguyễn Ngọc Tư sử dụng. Cái tài của nhà văn nằm ở đĩ.
Để xây dựng hình tượng nhân vật của mình, trong Sa mạc Le Clezio khơng
chú trọng nhiều đến việc sử dụng nghệ thuật miêu tả ngoại hình. Tuy nhiên những chi tiết khắc họa vẻ bề ngồi nĩi lên rất nhiều điều về cuộc sống thực tại và tính
cách của nhân vật. Nour hiện lên với “khuơn mặt âm u, đen sạm vì nắng, nhưng đơi
mắt cậu sáng rực, và cái nhìn của cậu tốt ra một thứ ánh sáng gần như phi thường” [21, tr.7]. Cũng đồng quan điểm với sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư, Le Clezio cũng coi đơi mắt là cửa sổ tâm hồn vì thế ơng đặc biệt quan tâm đến việc miêu tả “ánh mắt”, “cái nhìn” của các nhân vật, qua đĩ thể hiện thế giới nội tâm sâu thẳm của họ. Khi nhắc đến Hartani, Le Clezio quả quyết rằng Lalla thích cậu bởi: “Khuơn mặt láng đầy, đơi bàn tay thuơn dài, đơi mắt kim loại u uẩn nụ cười của chú, cơ thích dáng chú đi nhanh và nhẹ như một con thỏ rừng đang nhảy từ tảng đá này sang tảng đá khác, và trong nháy mắt đã biến mất” [21, tr.130]. Đơi mắt biết nĩi của Hartani cĩ ma lực vơ cùng mãnh liệt, chính đơi mắt ấy đã bù lấp khuyết điểm của chú bé câm chăn cừu này. Thậm chí khi miêu tả cái kẻ giàu cĩ muốn cưới Lalla thì Le Clezio cũng dùng ánh mắt của hắn để lột tả bản chất bên trong con
người hắn: “Người đàn ơng mặc com lê màu xám lục đã trở lại nhiều lần trong căn
nhà của Aamma, và lần nào hắn cũng nhìn Lalla với đơi mắt sáng rực và khắc nghiệt như hai hịn sỏi đen” [21, tr.250]. Chính đơi mắt của con thú săn mồi ấy đã thúc đẩy Lalla đến với Hartani và tìm đường bỏ trốn.
Dưới đây là bản thống kê một số dẫn chứng tiêu biểu cho việc miêu tả ngoại hình của nhân vật thơng qua việc khắc họa hình ảnh đơi mắt và ánh nhìn của các nhân vật cơ đơn, lạc lồi ở tuyến chuyện thứ hai.