Cách phản ứng của các nhân vật trước nỗi cơ đơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểu nhân vật cô đơn lạc loài trong tiểu thuyết sông của nguyễn ngọc tư và tiểu thuyết sa mạc của le clézio​ (Trang 65 - 70)

7. Cấu trúc của luận văn

2.3. Cách phản ứng của các nhân vật trước nỗi cơ đơn

Cơ đơn là một cảm xúc chủ quan của con người. Xung quanh chúng ta cĩ thể cĩ rất nhiều người, như bạn bè, gia đình, đồng nghiệp nhưng ta vẫn cảm thấy khơng thể kết nối với họ. Nỗi đau cảm xúc mà sự cơ đơn mang lại là khơng thể lường trước nhưng đĩ mới chỉ là khởi đầu của những tổn thương mà sự cơ đơn cĩ thể gây ra. Nỗi cơ đơn cũng ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe về thể chất của chúng ta nữa. Nĩ kích hoạt những phản ứng căng thẳng của nhân vật khi rơi vào sự cơ đơn. Thật khơng may, vượt thốt cơ đơn là thách thức khĩ khăn hơn chúng ta nghĩ, bởi vì vết thương tâm lý nĩ gây ra tạo nên một cái bẫy mà ta rất khĩ thốt khỏi. Nỗi cơ đơn bĩp méo nhận thức nhiều người, khiến họ tin rằng mọi người xung quanh quan tâm mình ít hơn rất nhiều so với thực tế, và do đĩ một số người cĩ cái nhìn tiêu cực hơn đối với những mối quan hệ hiện tại. Họ cĩ nhiều cách để thốt khỏi sự cơ đơn đĩ. Cĩ người cơ đơn thu mình lại và tự tách biệt bản thân để tránh bị khước từ hay thất vọng thêm lần nào nữa, cĩ người thì tìm đến cái chết để tự giải thốt, nhiều người khác lại vượt

lên trên nỗi cơ đơn bằng việc tìm ra những niềm vui khác trong cuộc đời. Vậy trong hai tác phẩm của chúng ta, các nhân vật đã phản ứng như thế nào trước nỗi cơ đơn ?

Trước hết những nhân vật rơi vào sự tự cơ đơn họ đã vùng vẫy ra sao ? Trong

Sơng, Nguyễn Ngọc Tư đã để cho Ân, cho Bối thốt khỏi nỗi cơ đơn bằng hành động

khá tiêu cực, bằng cách chủ động tách mình ra khỏi thế giới xung quanh. Sự chủ động này khiến Ân bơ vơ, lạc lõng. Nĩ làm nảy sinh mối hồi nghi khắc khoải về ý nghĩa của sự sống và con người. Chính cảm thức này đã đẩy nhân vật đến đỉnh điểm của sự cơ đơn và dẫn đến hành động tiêu cực.Ân đã kết thúc cuộc đời đầy đau khổ, dằn vặt với nỗi cơ đơn cực độ. Cậu thấy mình bơ vơ, lạc lồi giữa những ngang trái mà cậu đã khơng đủ dũng cảm để đối mặt. Cậu quyết định ra đi khi khơng thể cĩ một tình yêu trọn vẹn, khi khơng hịa nhập được với cuộc sống. Đi để tìm lại chính mình, để được sống với con người thật sự của mình. Cậu đã tính tốn và chủ động cho chuyến vượt thốt khỏi nỗi cơ đơn của mình bằng chuyến ra khơi Túi cuối cùng trên chiếc quách cĩ chở cả Xu và Phụng. Khi khơng cịn niềm tin vào cuộc sống lại thiếu động lực cố gắng Ân đã hành động theo bản năng khi thấy sự dị biệt, lạc lồi của mình so với những người khác.

Bối thì lại khác, Nguyễn Ngọc Tư đã để Bối biến mất cũng bí ẩn như khi xuất hiện. Khơng ai biết rõ về cậu, tên họ đầy đủ là gì, ở đâu, quê quán, chỉ biết gọi cậu với biệt danh là Bối, cậu tham gia chuyến đi dọc sơng Di cho đỡ buồn chán, sở thích của cậu là những cơn giơng hơn những cơ gái đẹp. Chỉ cĩ thế. Cả Ân - người bạn đồng hành, cả tác giả và độc giả đều khơng biết cậu cịn sống hay đã chết, cậu bỏ đi hay là bị một thế lực nào đĩ đẩy cậu chìm nghỉm giữa lịng sơng Di giống như cậu đã từng chìm nghỉm giữa cuộc đời tẻ nhạt, buồn chán và chất ngất đau thương này. Bối

biến mất với những dịng chữ chưng hửng viết trên bao chì của một gĩi thuốc lá: “

chốn hoang vu, tiền cũng như lá mục, tơi đem xài giùm cho. Giỏi thì tìm tơi mà lấy

lại” [38, tr.12]. Phải chăng con sơng Di ma mị nhưng dữ dội đã vùi dập những mảnh

đời cỏn con sống ven nĩ hay là do dịng đời nghiệt ngã đã quật ngã bản tính lương thiện của con người, đẩy con người ta vào con đường cùng quẫn ấy.

Trong tiểu thuyết Sa mạc của J.M.G Le Clézio thì kiểu nhân vật rơi vào sự tự

cơ đơn đã làm gì để thốt khỏi nỗi cơ đơn ấy? Lalla khơng chọn danh tiếng và tiền bạc. Đĩ khơng phải thứ mà cơ đang tìm kiếm mà đĩ là những thứ cơ coi khinh. Tất cả với cơ chỉ là thứ hư ảo, phù phiếm nên cuối cùng cơ đã quyết định vứt bỏ tất cả khơng chút luyến lưu. Lalla vẫn cảm thấy cơ đơn, lạc lõng, cơ luơn cảm thấy buồn

chán và thiếu vắng điều gì đĩ mặc dù cơ đã đứng trên đỉnh cao của sự nổi tiếng, được nhiều người mến mộ. Trong cơ luơn cháy bỏng nỗi nhớ về sa mạc mảnh đất cội nguồn, nhớ tới huyền thoại về những người Đàn Ơng Xanh và nhớ về cái nhìn của Es Ser - Người bí mật cũng như nhớ tới chàng chăn cừu Hartani. Chính vì vậy mà tiền bạc, sự nổi tiếng cũng khơng thể níu giữ chân Lalla nơi thành phố.Lalla quyết định từ bỏ danh tiếng, rời bỏ thành phố và giàu sang ở nơi đây để về với sa mạc - “nơi tự do cuối cùng của thế giới”. Kết thúc tác phẩm Lalla nhận ra rằng thiên đường khơng ở đâu xa lạ, thiên đường chính là nơi cơ sinh ra và lớn lên - mảnh đất đầy nắng, giĩ, cát và đá sa mạc luơn ngự trị cùng với những huyền thoại về nguồn cội. Cơ quyết định chọn chính nơi đây sẽ là nơi bắt đầu cuộc sống mới - Nơi mà con cơ cùng chàng trai sa mạc Hartani chào đời.

Xem xét các nhân vật rơi vào sự tự cơ đơn trong cả Sơng Sa mạc ta thấy

điểm tương đồng giữa họ là luơn thấy tâm hồn trống vắng, thiếu người san sẻ, cảm giác như bị tách rời khỏi cộng đồng và chỉ cịn lại một mình. Tương lai của họ vơ định trong suy nghĩ...Tuy nhiên, sự lựa chọn để thốt khỏi nỗi cơ đơn của mỗi người khơng giống nhau. Để vượt qua được những bi kịch tinh thần này, ở Sơng, Ân đã chọn cách ra đi. Cậu đi để tìm lại chính mình, đi bởi khơng dám đối mặt và hịa nhập với cuộc sống thực tại hay là bởi khơng cĩ được tình yêu trọn vẹn. Tác giả lại để cho Bối biến mất; biến mất giống như cách cậu vẫn làm vì khơng muốn chìm nghỉm giữa dịng đời tẻ nhạt và buồn chán này. Khơng ai biết cậu cịn sống hay đã chết, cậu bỏ đi hay là bị một thế lực nào đĩ đẩy cậu chìm xuống lịng sơng Di. Phải chăng Nguyễn Ngọc Tư cảnh báo chúng ta về việc tạo lập một mối quan hệ gia đình cần mật thiết và các thành viên cần phải cĩ sự quan tâm, san sẻ với nhau bởi nếu khơng được sống trong bầu khơng khí ấm áp và yêu thương con người ta dễ rơi vào căn bệnh vơ cảm,

khiến con người trở nên chán nản và đơn độc. Khi ấy bi kịch rất dễ xảy ra. Cịn ở Sa

mạc, qua nhân vật Lalla, nhà văn Le Clezio đã bộc lộ mộ quan điểm sống rất tích cực

và đúng đắn. Vật chất chỉ là thứ phù du, tiền bạc và danh vọng khơng thể khỏa lấp được nỗi cơ đơn, sự trống trải trong tâm hồn con người. Giá trị đích thực của cuộc sống là ở tình yêu và sự tự do. Để xoa dịu nỗi cơ đơn, nhân vật đã luơn tìm cách hịa mình vào thiên nhiên. Thiên nhiên chính là người bạn và là liều thuốc quý giá xoa dịu nỗi cơ đơn của con người. Cĩ thể nhận thấy nỗi cơ đơn cĩ mặt ở khắp mọi nơi và nĩ cũng khơng trừ một ai nếu như người đĩ khơng biết nuơi dưỡng và làm cho đời sống tâm hồn trở nên phong phú. Hai nhà văn của hai lãnh thổ, với những thời điểm khác

nhau cùng cĩ cái nhìn và phát hiện ra những điều mới mẻ và tinh tế tồn tại trong con người. Sự phát hiện này một mặt dựa vào tài năng của tác giả, mặt khác chịu ảnh hưởng của nền văn hĩa và vốn sống của mỗi nhà văn. Vì vậy, hai tác phẩm này đều cĩ những giá trị và sức sống riêng. Điều đĩ được thể hiện qua sự quan tâm và chào đĩn của độc giả về sự ra đời và tái bản những cuốn sánh tuyệt vời này.

Nhìn chung cĩ nhiều cách thốt khỏi nỗi ám ảnh của sự cơ đơn nhưng khơng phải ai cũng mạnh mẽ và đủ dũng khí để vượt qua nĩ. Những người cơ đơn khi họ bước ra thế giới, thái độ do dự và hồi nghi của họ gần như sẽ gây ra những phản ứng mà họ sợ đối mặt. Vượt thốt nỗi cơ đơn và chữa lành vết thương tâm lý vốn khả thi, nhưng nĩ liên quan đến một quyết định - quyết định chiến thắng bản năng đang mách bảo họ né tránh rủi ro và hành động an tồn bằng cách tự tách biệt bản thân. Trong tiểu thuyết Sơng, Nguyễn Ngọc Tư đã để lại sự ám ảnh bạn đọc bởi số phận của những con người bất hạnh, cĩ những nỗi khổ riêng, đĩ là nỗi khổ về tình yêu, là khát vọng về một cuộc sống bình thường hay chỉ đơn giản là được hịa nhập với cuộc sống đời thường (Như Ân, Tú); cĩ khi đĩ là những con người trên hành trình kiếm tìm nguồn gốc (Xu); hoặc là con người muốn thốt khỏi cuộc sống nhàm chán, nhạt nhẽo bởi danh vị gia đình (Bối). Nguyễn Ngọc Tư quan niệm về nghệ thuật là một cái gì đĩ rất giản dị, khơng hề cao siêu. Nghệ thuật trong văn chương là hướng ngịi bút của mình đến con người, những con người của đời thực. Với Nguyễn Ngọc Tư con người mà chị thể hiện trong văn chương rất gần gũi, đĩ là những người mà chị gặp và tiếp xúc hàng ngày, nhưng mỗi nhân vật dường như lại mang những nỗi ám ảnh, những nỗi buồn, những bi

kịch. Nhân vật của chị Tư trong tiểu thuyết Sơng hầu như tất cả sống trong bi kịch.

Nhà văn đã đi sâu vào những bikịch của họ, khai thác, mổ xẻ nĩ qua tâm trạng nhân vật, chị thể hiện quan niệm của mình về con người đồng thời cũng thể hiện quan niệm của mình về nghệ thuật. Nghệ thuật với chị chỉ đơn giản là làm sao thể hiện được cho chuẩn xác nhân vật trong tác phẩm của mình.Khám phá thế giới

nhân vật thuộc kiểu nhân vật cơ đơn, lạc lồi trong Sa mạc thơng điệp mà nhà văn

muốn gửi gắm đến chúng ta đĩ là giữa sa mạc khơ cằn, nơi tưởng như sự sống bị

huỷ diệt lại là nơi ẩn chứa điều huyền diệu, lung linh.Sa mạc chính là biểu tượng

* Tiểu kết:

Nhân vật cơ đơn trong SơngSa mạc khá nhiều nhưng chung quy lại ta cĩ

thể chia thành hai loại là: Nhân vật tự cơ đơn và nhân vật bị cơ đơn trong xã hội. Các nhà văn đã tạo ra được một khơng gian và thời gian rộng lớn để làm tấm phơng nền cho nhân vật mình xuất hiện. Khơng chỉ là khơng gian sơng nước mênh mơng mà cịn là khơng gian của biển cả hùng vĩ, của sa mạc bao la và đầy khắc nghiệt. Đĩ là khơng gian của cuộc sống muơn màu. Thời gian được nhắc đến trong hai tác phẩm khơng phải là thời gian tuyến tính mà cĩ sự đan xen giữa quá khứ và hiện tại, thời gian cĩ sự sắp xếp “lộn xộn” cĩ chủ đích của các nhà văn. Khi bị rơi vào sự cơ đơn, lạc lồi các nhân vật đều cố gắng vùng vẫy để thốt khỏi nĩ bằng cả hành động tiêu cực cũng như động thái tích cực, cĩ nhân vât sẵn sàng buơng bỏ những cám dỗ vật chất để tìm sự thanh tịnh, bình yên trong tâm hồn. Dù thế nào đi chăng nữa ta cũng thấy cảm giác của những người bị rơi vào sự cơ đơn khơng hề dễ chịu chút nào. Chúng ta hãy luơn nỗ lực và cố gắng trong cuộc sống để vượt thốt khỏi sự cơ đơn bởi nĩ càng ngày càng xâm chiếm mạnh mẽ trong cuộc sống của con người giữa xã hội hiện đại này.

Chương 3

NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG KIỂU NHÂN VẬT CƠ ĐƠN LẠC LỒI TRONG TIỂU THUYẾT SƠNG VÀ SA MẠC

Để đánh giá sự thành cơng của một tác phẩm, người ta khơng chỉ căn cứ vào nội dung của tác phẩm đĩ mà cịn phải xem xét tài năng nghệ thuật của tác giả đã gửi gắm trong đĩ. Nĩi về nghệ thuật của tác phẩm tự sự, nghệ thuật xây dựng nhân vật là một yếu tố vơ cùng quan trọng. Bởi thế khi nghiên cứu hai tiểu thuyết SơngSa

mạc, cũng giống như bao nhà văn khác, hai tác giảkhi đi xây dựng nhân vật của mình

họ đã quan tâm khá nhiều nếu khơng muốn nĩi là quan tâm đặc biệt tới ngoại hình, hành động và ngơn ngữ, tâm lí nhân vật…Qua mỗi sáng tác ta thấy các tác giả lại cĩ cách thể hiện sáng tạo và độc đáo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểu nhân vật cô đơn lạc loài trong tiểu thuyết sông của nguyễn ngọc tư và tiểu thuyết sa mạc của le clézio​ (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)