Nhân vật tự cơ đơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểu nhân vật cô đơn lạc loài trong tiểu thuyết sông của nguyễn ngọc tư và tiểu thuyết sa mạc của le clézio​ (Trang 36 - 43)

7. Cấu trúc của luận văn

2.1.1. Nhân vật tự cơ đơn

Trong sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư ta bắt gặp nhiều nhân vật rơi vào sự cơ đơn, lạc lồi nhưng trong Sơng, cảm giác cơ đơn, lạc lồi đến với họ đầy ám ảnh. Những nhân vật của chị Tư sống giữa nhiều người, giữa cộng đồng với biển người mênh mơng nhưng luơn cĩ cảm giác cơ đơn. Đĩ khơng hẳn là nỗi cơ đơn bởi mình thiếu vắng bạn bè, cũng khơng phải sự cơ đơn vì đơn thân lẻ bĩng khơng cĩ người để nhớ thương hay bị cơ lập trong cơng việc... Đĩ là nỗi cơ đơn trong chính tâm hồn mỗi người, cơ đơn vì tự cảm thấy mình cơ đơn, lạc lõng giữa dịng đời và cái cơ đơn, sự lạc lồi ấy cũng là một căn bệnh của những người hiện đại.

Ba người bạn đồng hành nhờ sự gặp gỡ trên mạng là Ân, Xu và Bối. Thế giới ảo ấy khơng khiến họ khĩ chịu hay bỡ ngỡ mà chính sự xa lạ khiến họ cảm

thấy dễ chịu. “Cĩ chút nhẹ nhõm khi người ta khơng mang quá khứ để đến với nhau

[38, tr.22]. Cả ba khơng quá bỡ ngỡ khi nhập vào nhĩm lạ để cùng lang thang. Ân- người đề xướng cuộc đi chính là nhĩm trưởng. Trong nhĩm bạn đồng hành ấy thì Ân là người tưởng như cĩ cuộc sống an nhàn, bình yên bởi vừa cĩ cha, cĩ mẹ, cĩ một cơng việc ổn định là phĩng viên. Nhưng sự thật thì Ân lại phải sống cuộc sống cơ đơn, lạc lồi khi mang thân phận là người đồng tính. Tim Ân tan nát khi Tú - người tình đồng giới của mình bỏ lại tất cả yêu thương đi lấy vợ theo ý gia đình. Đau khổ, tuyệt vọng Ân bỏ lại tất cả để đi, đi ngược sơng Di hay Ân lội ngược trong kí ức của mình.Bỏ lại mọi thứ cám dỗ nơi thị thành Ân đi. Đi để quên. Chuyến đi của Ân ngồi

lí do kể trên thì cịn cĩ thêm nhiệm vụ được ơng giám đốc sản xuất yêu cầu là đi để

viết và đi để tìm Ánh.“Thất tình thì đi sơng Di viết cho anh cuốn sách. Di chuyển vẫn

mau nguơi hơn là ngồi một chỗ”. Tại sao ơng ta lại giao cho Ân thêm nhiệm vụ tìm Ánh? “vì cả cơ quan chỉ cậu cịn sĩt vài hồi ức về con người này” [38, tr.63].

Ân rời Sài Gịn khĩi bụi để đến với sơng Di học cách quên, nhưng càng đi Ân càng nhận thức rõ mình là ai, mình thuộc giới nào mặc dù vậy Ân lại khơng đủ dũng cảm để đối mặt với những định kiến để sống thật với chính mình - Một người phụ nữ. Ân là đứa con tinh thần nên mang suy tư và cảm xúc của chị Tư. Ân được nhắc đến

với những nét rất nữ tính: “Cậu thường tắm rất lâu, miết da đến đỏ ửng lên, đến tấm

kính trong phịng nhịe hơi nước. Tắm như là được thở. Đĩ là lúc ở nhà. Đĩ là lúc biết cĩ một người đang nằm khẩy trên giường, chờ bạn tình bước ra khỏi căn phịng đầy hơi nước để hít hà da dẻ” [38, tr.18 - 19].Cậu khéo léo hơn mẹ: “Hồi cịn ở nhà, đường chỉ cậu may cịn thẳng hơn của mẹ. Chưa cĩ thời gian khoe tài may vá” [46, tr.188]. Mối tình đồng tính của Ân và Tú hiện lên dưới ngịi bút của Nguyễn Ngọc Tư với cái nhìn sâu sắc, mới mẻ nhưng cũng rất nhân văn. Trong chuyến đi sơng Di ấy khơng cĩ Tú nhưng nhân vật Tú lại xuất hiện khá nhiều qua dịng hồi ức của Ân và

qua cả những dịng tin nhắn của Tú. “Năm phút trước khi xe lăn bánh, khi đứng tè

trong nhà vệ sinh, cậu nhắn Tú “đám cưới vui khơng?” mà khơng hi vọng nhận được hồi đáp”. Khi nhận được tin nhắn của Tú cũng là lúc Ân đã ở hạ nguồn sơng Di:“Báo nĩi Ân đi sơng Di. Khơng ngờ Ân quyết liệt vậy. Chúng mình đâu phải chấm dứt ở đây” [38, tr.14]. “Ăn ngủ cĩ vất vả lắm khơng?” [38, tr.21]. Với tâm

trạng đang hụt hẫng và như giận như hờn trách Ân nhắn: “Đám cưới vui khơng?”,

Đám cưới vui hả?” [38, tr.21]. Khi cĩ tình cảm thật sự với một người mà phải cách xa nhau, tâm trạng chung của con người là luơn nhớ đến cử chỉ, điệu bộ và đặc biệt là những lời nĩi giành cho nhau khi cịn ở bên. Trong hồi ức của Ân vì thế cũng luơn

chập chờn hình bĩng và kỉ niệm giữa hai người. “Tú mà khơng cưới thì cậu cũng sẽ

bận nấu nướng, bận lấy đùi làm gối, vít đầu Tú xuống để nhá tai Tú giữa hai hàm răng sực mùi ổi chín của mình, vờn lưỡi mình trên khĩe mơi Tú, nơi mà cậu cho rằng hàng vạn lời hay ho nương náu ở đĩ trước khi thành tiếng nĩi” [38, tr.77]. Giá như Tú khơng cưới vợ …Cảm xúc trong Ân luơn trực trào, Ân nhớ da diết những kỉ niệm khi bên bạn tình: “Bên kia là thị xã Xuân Lộc, ở đĩ cĩ cái khách sạn coi mặt thì sang, mà giường lại ọp ẹp chân ngắn chân dài, nhờ vậy Tú đã thử một tư thế mới. Cả hai đều thích đến vài ba lần” [38, tr.85 - 86]. Nhưng rất tiếc vì đĩ là “năm ngối” mất rồi. Giữa bộn

bề kỉ niệm ấy, cĩ lúc Ân lại nhớ: “Giữa những câu chuyện rơm rả gần như suốt đêm, là bàn tay day diết miết vào giữa hai đùi cậu, và ở quãng đường khơng cĩ ánh đèn hắt vào xe, Tú lén lút thả lưỡi vào miệng cậu. Đầu lưỡi Tú nhọn, mỗi lần vậy cậu lại cảm giác cĩ một giọt lưỡi rơi vào cổ họng mình. Ngọt Lử. Vội vã nhưng vẫn thích vì cảm giác vụng trộm. Ăn vụng thường ngon.” [38, tr.123 - 124]. Tú đã trở thành một phần cuộc sống và khơng thể thiếu trong cuộc đời của Ân. Ngồi Tú thì hình như

khơng cĩ điều gì khiến Ân phải bận tâm hơn. “Tình yêu là thứ khiến người ta thấy cả

thiên hạ đã biến mất, chỉ cịn mỗi một người, mỗi một thứ đáng để sống cho nĩ và vì

” [38, tr.77]. Cảm xúc của người này cũng chính là tâm trạng của người kia: “Cậu

đứng ngồi giĩ bão vì cậu tồn chăm chú vào mẹ, sau này là Tú. Họ vui, cậu vui, họ buồn cậu buồn” [38, tr.77]. “Phải gắn bĩ đến độ nào thì mới cĩ thể linh cảm về nhau. Tại sao lúc mẹ vật vã đau mà cậu vẫn tĩm lấy cúc cu Tú ngủ ngon lành?” [38, tr.105]. “Sinh nhật cơng ty năm ngối cậu tới rồi ra về sớm, Tú kêu vừa cãi nhau với ban biên tập, đang chán”; “Cậu thường hăm hở bỏ lại những cuộc vui chỉ vì Tú than đau răng, mỏi vai. Việc này cho Tú thấy Tú quan trọng với mình cịn quan trọng hơn những thứ quan trọng khác. Hít hà người Tú thích thú hơn mọi cuộc vui nào” [38, tr.107 - 108]. Ân vốn là một con người luơn nhạy cảm, dễ mềm lịng nhưng khơng vì thế mà Ân cả tin. Khi niềm tin vụn vỡ, người yêu kết hơn Ân suy sụp và trốn chạy để tìm quên. Giữa lúc ấy Ân nhận được những tin nhắn níu kéo từ Tú: “Ngối lại đi Ân”, “Chỉ một cơ hội nhỏ nhoi thơi cũng khơng thể cho Tú sao?” [38,

tr.167].“Mình tuyệt vọng và sắp mất hết kiên nhẫn. Về đi, Tú sẽ quăng bỏ hết mọi thứ

chạy tới với Ân”. Nhớ lại cơ hội cậu đã cho Tú khi hẹn ở biển nhưng tú khơng tới. “Nếu hơm đĩ Tú đến cĩ lẽ Ân đã chấp nhận tiếp tục náu mình trong bĩng tối, bất chấp một hay đến mười đám cưới” [38, tr167]. Bởi vậy lúc này nhận được những tin

nhắn rên rẩm của Tú: “Tú ớn ĩi việc phải sống như con người khác. Ân giúp Tú nhận

lại chính mình đi” [38, tr.191]. Ân cảm thấy tức giận, thậm chí anh ta làm mất độ rung cảm trong cậu.Ân đã từng tin yêu và “thần tượng” Tú bao nhiêu thì giờ đây chán nản, vỡ vụn và sụp đổ bấy nhiêu. Cậu cĩ thể vì Tú làm tất cả cịn Tú thì khơng, anh ta đã đến với cậu nhưng rồi anh ta lại bỏ cuộc. Điều này khiến Ân nhớ đến lúc hai người đến dự đám cưới của Chit - Pi (một tình yêu đồng giới), họ cũng từng ước được như Chit - Pi khi chứng kiến đơi trẻ trao nhẫn cho nhau, để đạt được điều đĩ Chit - Pi đã

phải đánh đổi bằng máu, hai lần tự sát để gây áp lực với gia đình. “Chit đã ghi trên

nhận ra chúng tơi yêu nhau. Một tình yêu khơng khác thường”. Sau dịng trạng thái ấy cĩ “tám mươi sáu lời nhắn bảo hai đứa bệnh hoạn” và họ rủa “chúng mày sao khơng chết đi để cho trái đất sạch sẽ”. nhưng cĩ đến “Bảy trăm mười chin người để lại lời chúc mừng. Nhiều người trong họ đã đến cái đám cưới đĩ dù chẳng nhận được thiệp mời. Đến để thêm dũng khí và hi vọng”. Vậy mà Tú của cậu thì sao?Anh ta đã bỏ rơi cậu, kết hơn với người con gái để vừa lịng bố mẹ. Tình yêu của họ khơng đủ lớn đề cùng nhau vượt qua sĩng giĩ nên Tú quyết tâm để mình đau một lần. Đau rồi thơi cịn hơn cứ cố chấp quay lại, biết đâu sau này nỗi đau ấy lớn gấp trăm ngàn lần nỗi đau hiện tại. Ân đã khơng cho Tú cĩ quyền hay cĩ cơ hội làm mình tổn thương thêm lần nữa. Nỗi đau này Ân gánh chịu đủ rồi.

Mục đích chuyến đi để tìm quên thì Ân đã dứt khốt rồi, cậu đã kìm nén mọi cảm xúc nhớ nhung với Tú lại nhưng cịn mục đích nữa của chuyến đi này cậu chưa thực hiện được. Đĩ là viết một cuốn sách về sơng Di và tìm tin tức về Ánh cho vị giám đốc sản xuất. Trong lúc sách thì chưa viết xong, người thì chưa tìm được thì Ân nhận được tin từ trưởng phịng hành chánh cơng ty sau khi ra khỏi vùng khơng

cĩ sĩng điện thoại: “Sếp chết hồi 9 giờ 30 sáng qua, thứ hai. Sao gọi khơng được?”

[38, tr.185]. Và cùng thời điểm đĩ là tin nhắn của sếp “Chắc khơng phải vì tơi mà Ánh biến mất đâu, đúng khơng?” [38, tr.185]. Lời phĩ thác của sếp dường như khơng

muốn cậu quay trở về mặc dù cậu đã bước vào bến xe: “Người đàn ơng vừa qua đời

kia, chắc là cũng đâu muốn cậu về. Ơng phĩ thác cho cậu đi tìm câu trả lời, mà đến chết ơng vẫn chưa nhận được” [38, tr.188]. Chuyến du khảo sơng Di của cậu chẳng thể trọn vẹn được khiến cậu luơn cảm thấy ngột ngạt, cậu chưa tìm được lối thốt cho mình. Trong tâm trí Ân chập chờn những hồi tưởng về chị San về cuộc đời và cái

chết của chị. San đã ra đi rất lâu nhưng lịng Ân vẫn khắc khoải khi nhớ về chị: “San

im lặng, Chín năm qua, chị vẫn khơng dậy. Lúc cậu làm tình với Tú lần đầu, cậu hơi tức mình, sao khơng thể yêu chị bằng cách này, lên đỉnh cùng nhau, một lần thơi cũng được” [38, tr.199]. Chị San là người khiến cậu bắt đầu nghĩ đến chuyện viết văn “Cậu ngờ rằng sức mạnh trong người mình là sức mạnh của chị San cho. Sức mạnh của một người đàn bà viết nổi tiếng thản nhiên lặn ngụp giữa những khen chê. Người đàn bà lội ngược dịng” [38, tr.203]. Hồi ấy Ân mới 20 tuổi và vừa rời khỏi mẹ lên

thành phố học đại học “Nĩ coi rẻ bạn gái cùng trang lứa, thấy chúng sao mà kém cỏi,

trẻ nít. Cả cái vẻ nũng nịu, ngây ngơ cũng gây khĩ chịu. Chị San thì trải đời, bạt mạng. Như mẹ cậu” [38, tr.204]. Hơm nay là hai chín tháng chín, ngày chị San đi ngủ.

Ân nhớ lại cách ra đi của chị San “Phịng chị nồng nặc mùi hoa rữa. Chính cái mùi đĩ đã dẫn dắt người ta phá cửa xơng vào. Chị ngủ say, lay khơng dậy” [38, tr.200]. Đây là cáchchị đã chuẩn bị tâm thế từ lâu. Ân đã từng đọc được trong bảng ghi nhớ dán trên

vách phịng chị “6 việc cần làm cho giấc ngủ”. Trong những việc đĩ, chị San đã đánh

dấu vào mục: “Làm kín phịng, mua thật nhiều hoa, uống thuốc an thần, ăn no, tắm

mát, đọc cuốn sách dễ chịu. Bên dưới chị thêm vào một dấu sao nguệch ngoạc: Gọi điện”. Sau khi chị đi, cơng an đã gọi cho cậu để báo tin bởi chị đã gọi cho cậu và bốn

người khác. Màn hình máy tính để chế độ chờ trong phịng chị vẫn cịn dang dở “một

tiểu thuyết viết đến trang 202 về một thằng nhỏ lạc thời tên Ngọc vật lộn đi tìm chính con người mình. Tiểu thuyết đĩ chị San đề tặng cậu” [38, tr.200]. Đang lúc loay hoay tìm cho mình một lối thốt khỏi sự ngột ngạt này Ân lại nhớ đến câu nĩi của chị San “Khơng ngủ thì chị biết trốn vào gì để tạm quên một lúc” [38, tr.220]. “Giờ cậu nhận ra nếu khơng ngủ thì chị biết trốn vào thứ gì đĩ để tạm quên?” [38, tr.222]. Đây chính

là gợi ý để Ân đã tìm ra được cách giải quyết tất cả mọi chuyện cho mình “Cậu gạch

chân mấy chữ “trốn vào thứ gì đĩ để quên” trên bản thảo của mình” [38, tr.222].

Xu định kết thúc chuyến du khảo này ở Túi. “Xu nĩi đi miết thì biết chừng nào

mới hết con sơng này?” và hỏi“Ân sẽ đi tiếp chớ?” Ân quyết định ra giữa Túi sẽ tính vì“chỗ đĩ xưa giờ người ta giải quyết những phân vân” [38 tr.205]. Ân thuê một

chiếc thuyền (quách) để ra khơi Túidù biết chiếc quách đã cũ nát “bên dưới cái sạp

thuyền mục rã kia là một lỗ hổng được bịt tạm bợ, cĩ thể là cái áo mưa cuộn lại, một cái xơ dừa tơ tướp. Nước đang rịn ri rỉ. Nếu khơng tát thì đến nửa ngày nước sẽ đầy đến tận mạn” [38, tr.209] nhưng cậu vẫn quyết định thuê. Trước chuyến đi Ân gặng

hỏi Phụng thêm một lần cĩ muốn đi khơng với “cảm giác giọng mình hơi đuối đi, cĩ

lẽ vị thẩm phán tuyên án tử lần đầu tiên cũng run rẩy kiểu vậy. Cậu mong cơ lắc đầu, “ở ngồi đĩ khơng cĩ gì đẹp đẽ hay ho hết”. “Càng khơng cĩ đàn ơng” [38, tr.217]. Trong từng ý nghĩ, từng lời nĩi và hành động của Ân đều đang ẩn chứa điều gì đĩ, kết thúc cuộc hành trình này, giải thốt cho những tháng ngày ngột ngạt mà cậu đang phải gánh chịu khi cậu bất lực, chẳng thể làm được điều gì. Những ngày cuối trong chuyến du khảo dọc sơng Di, Ân đã bắt đầu cĩ tình cảm với Xu nhưng khi đĩ Phụng cứ bám riết lấy Xu. Cảm giác thất vọng, hờn ghen lại thêm việc Xu muốn kết thúc hành trình này tại túi Rốn. Hành động của Xu khiến Ân nhớ đến Tú, Tú cũng đã đối xử với cậu như vậy, bỏ rơi Ân để lấy vợ, đã lừa dối cậu. Giờ đây lại là Xu, Xu lại lừa

rút cái cuộn cao su bịt lỗ dị” cậu đã hỏi Xu để xác minh “Cĩ phải anh đã làm gì đĩ với Bối khơng?” và Ân đã nhận được câu trả lời từ Xu “Ừ, đúng đĩ. Thì sao?”. Đến đây Ân khơng cịn niềm tin vào cuộc sống, thiếu động lực để cố gắng nên Ân đã cĩ hành động để quách chìm. Sau đĩ, cậu cĩ gọi điện thoại cho mẹ nhưng mẹ cậu mải mê với những thú tiêu khiển của bà đã vơ tình khơng nhận được điện thoại của cậu. Nhân vật Ân thể hiện rõ nét cái cảm thức lạc lồi. Đĩ là sự thức nhận về nỗi bơ vơ, lạc lõng tất yếu của cá thể trong mơi sinh của nĩ. Nghĩa là cá thể xuất phát từ nhận thức về sự khác biệt sâu sắc của bản thân với mơi sinh (hồn cảnh sống, chủng tộc, văn hố,...) mà chủ động tách mình bởi cảm nhận về sự xa lạ với xung quanh.

Nhân vật trong tiểu thuyết của Ngọc Tư cơ đơn bởi mỗi người trong số họ lại cĩ một số phận, mỗi cá nhân lại chứa đựng những tâm tư riêng, một niềm trắc ẩn riêng... Họ biết giúp đỡ và cảm thơng cho nhau nhưng lại khơng thể sẻ chia và cĩ sẻ chia cũng khơng hết. Điều đáng sợ mà Nguyễn Ngọc Tư cảnh báo trong tác phẩm là sự cơ đơn, lạc lồi của những con người khơng được sống trong bầu khơng khí ấm áp, sẻ chia, cùng với bệnh vơ cảm, thĩi giả dối, háo danh...của nhiều gia đình đã trở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểu nhân vật cô đơn lạc loài trong tiểu thuyết sông của nguyễn ngọc tư và tiểu thuyết sa mạc của le clézio​ (Trang 36 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)