KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá chất lượng tiểu cầu được sản xuất từ máu toàn phần và tiểu cầu chiết tách trên máy tách tế bào tự động tại bệnh viện chợ rẫy​ (Trang 81 - 86)

Kết luận

Với mục đích đánh giá chất lượng của KTC gạn tách bằng máy tách tế bào tự động thông qua các chỉ số huyết học và sự thay đổi thành phần tế bào, hóa sinh trong bảo quản KTC qua 5 ngày bảo quản, qua kết quả nghiên cứu và bàn luận cho phép có một số kết luận sau:

KTC điều chế từ đơn vị máu toàn phần và KTC gạn tách từ ngƣời hiến máu bằng máy tách tế bào tự động đạt TCVN tại thông tƣ 26/2013/TT-BYT hƣớng dẫn hoạt động truyền máu

 KTC điều chế từ đơn vị máu toàn phần 350 ml có các chỉ số chất lượng tương ứng là:

Thể tích/đv: 292,86 ± 0,18 ml SLTC/đv: 3,55 ± 0,67x1011 TC. SLBC/đv: 94,35 ± 13x106 /đơn vị. Độ pH: 7,15 ± 0,04.

Tất cả các KTC nuôi cấy phát hiện vi khuẩn đều có kết quả âm tính.

 KTC gạn tách từ người hiến máu bằng các loại máy tách tế bào Haemonetic, Nigale có các chỉ số chất lượng tương ứng là:

Thể tích/đv: 242,52 ± 15,09 ml; 270,42 ± 13,66 ml (KTC đơn) 505,60 ± 53,21 ml; 504,83 ± 51,00 ml (KTC đôi) SLTC/đv: 3,60 ± 0,52x1011; 3,36 ± 0,41x1011 (KTC đơn) 6,39 ± 0,33x1011; 6,43 ± 0,41x1011 (KTC đôi) SLBC/đv 83,57 ± 11,10x106; 60,39 ± 11,40x106 (KTC đơn) 209,80 ± 23,70x106; 80,95 ± 16,80x106 (KTC đôi) Nồng độ TC: 1398,00 ± 107,00; 1396,00 ± 117,00 G/l (KTC đơn) 1275,00 ± 113,00; 1258,83 ± 90,00 G/L (KTC đôi) Độ pH: 7,15 ± 0,03; 7,13 ± 0,02 (KTC đơn)

7,21 ± 0,05; 7,19 ± 0,06 (KTC đôi)

Tất cả các KTC nuôi cấy phát hiện vi khuẩn đều có kết quả âm tính.  Một số yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng khối tiểu cầu

Ảnh hưởng bởi loại máy tách tế bào: KTC gạn tách bằng máy Nigale có SLBC còn lại thấp hơn trên máy Haemonetic, không có sự khác biệt nhiều về SLTC, thể tích KTC, pH giữa hai máy này.

Ảnh hưởng của thời gian bảo quản: qua năm ngày bảo có các sự thay đổi như sau:

 Nồng độ glucose giảm mạnh tại ngày bảo quản thứ ba và thứ năm so với ngày bảo quản thứ nhất.

 Sự thay đổi nồng độ Na+ ,K+ và CaTP có xu hướng tăng dần qua các ngày bảo quản. Tuy nhiên mức tăng của nồng độ K+ không có ý nghĩa thống kê qua 5 ngày bảo quản, trong khi mức tăng của nồng độ CaTP có ý nghĩa thống kê bắt đầu từ ngày thứ ba  Nồng độ LDH tăng dần qua các ngày bảo quản, mức tăng có ý nghĩa thống kê bắt đầu từ ngày ba.

 Độ pH trong KTC gạn tách đạt tiêu chuẩn an toàn đến cuối kỳ bảo quản (6,4 – 7,4), giảm dần qua các ngày bảo quản, mức giảm có ý nghĩa thống kê bắt đầu từ ngày thứ ba.

Kiến nghị

 Máy gạn tách tế bào sử dụng trong gạn tách KTC cho hiệu suất tách TC cao, ít có bạch cầu, hồng cầu. Đảm bảo duy trì chất lượng, tính an toàn trong truyền máu.

 Xây dựng thêm các các tiêu chí đánh giá về chỉ số sinh hoá của KTC vào việc kiểm tra chất lượng tiểu cầu tại bệnh viện.

Tài liệu tiếng việt

[1]. Bộ Y Tế (2013), Thông tư hướng dẫn hoạt động truyền máu, số:

26/2013/TT-BYT, Hà Nội

[2] Bùi Minh Đức, Nguyễn Duy Thăng, Nguyễn Ngọc Minh và cộng sự (2010), “Nghiên cứu chất lượng và hiệu quả truyền khối tiểu cầu sản xuất trên máy Haemonetics trong điều trị bệnh nhân giảm tiểu cầu nặng”, Tạp chí Y học Việt Nam, 373, trang 512 – 517.

[3] Đỗ Trung Phấn (2006), Bài giảng huyết học – Truyền máu, NXB Y học, Hà nội, trang 287 – 395

[4] Hà Hữu Nguyện (2012), Nghiên cứu kết quả gạn tách tiểu cầu từ một người cho trên các loại máy tách thành phần máu tự động, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội

[5] Hà Thị Anh (2009), Kỹ thuật xét nghiệm Huyết học – Truyền máu, NXB Y

học, Hà Nội

[6] Nguyễn Trường Sơn (2000), Nghiên cứu hiệu suất tách tiểu cầu và sự biến đổi về tế bào, sinh hóa trong quá trình sản xuất và bảo quản khối tiểu cầu, Luận án tiến sỹ

Y dược, Học viện Quân Y, Hà nội

[7] Phạm Tuấn Dương, Ngô Mạnh Quân, Nguyễn Anh Trí, 2012. Đảm bảo cung cấp máu an toàn cho vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo. Một số chuyên đề Huyết học –

Truyền máu, Tập IV, 85 – 94.

[8] Trần Văn Bé (1999), Tiêu chuẩn – kiểm tra chất lượng trong truyền máu – huyết học, Nhà xuất bản y học, TP. Hồ Chí Minh

[9] Trần Thị Thủy, Phạm Tuấn Dương, Võ Thị Diễm Hà và cộng sự (2014), “Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng khối tiểu cầu được điều chế tại Viện Huyết học- Truyền máu Trung ương”, Tạp chí Y học Việt Nam, 423, trang 688 – 696

[11] Ali A.M., Warkentin T.E.,Bardossy L., Goldsmith C.H., Blajchman M.A. (1994), “Platelet concentrates stored for 5 days in a reduced volume of plasma maintain

hemostatic function and viability”, Transfusion, Vol 34, No 1, pp 44 – 47

[12] Bertolini F., Porretti L.,Lauri E., Rebulla P., Sirchia G. (1993), “Role of

lactate in platelet storage lesion”, Vox Sang, Vol 65, pp 194 – 198

[13] Bode A.P., Knupp C.L (1994), “Effect of cold storage on platelet

glycoprotein Ib and vesiculation”, Transfusion, Vol 34, No 8, pp 825 – 827

[14] Cesar J.M., Garcia A., Monteguado J., Monteagudo J., Espinosa J.I., Lodos J.C., Castillo R., Navarro J.L. (1994), “Von Willebrand factor availibility in platelet

concentrates stored for 5 days”, Am – J – Hematol., Vol 45, No 2, pp 109 – 111

[15] Chaudhary K. (2005), Patern of blood and product utilization in a Tertiary care hospital in India. Vox Sanguinis vol 89, 2005,64.

[16] Col D Swarup, Brig PS Dhot, Col S Arora (2009), “Study of Single Donor

Platelet (SDP) Preparation by Baxter CS 3000 plus and Haemonetics MCS plus”, MJAFI,

Vol. 65, No. 2, pp. 137 – 140

[17] Council of Europe Publishing (2004), “Platelet recovery”, Guide to

preparation use and quality assurance of blood component, 10th edition, pp.121 – 127.

[18] Erwin F. Strasser, Marco Schuster, Kerstin Egler, Jörg Bauer, Volker Weisbach, Jürgen Ringwald, Robert Zimmermann, Jürgen Zingsem, and Reinhold Eckstein (2005), “Frequently used plateletpheresis techniques result in variable target

yields and platelet recruitment of donors”, Transfusion; 45: pp. 788 – 797

[19] Grace C. Tenorio, Ronald G. Strauss, Martha J. Wieland, Timothy A. Behlke, Gerald A. Ludwig (2002), “A randomized comparison of plateletpheresis with the

same donors using four blood separators at a single blood center”, Journal of Clinical

blood banking transfusion practice, F.A. Davis company, Philadelphia, United State of

America, 5th edition, pp. 322 – 335

[21] Heddle NM, Barty RL, Sigouin CS, Boye DM, Nelson EJ, Blajchman MA, Kelton JG (2005), “In vitro evaluation of prestorage pooled leukoreduced whole blood –

derived platelets stored for up to 7 days”, Transfusion; 45 (6), pp 904 – 910.

[22] Holme S., Heaton W.A., Moroff G. (1994), “Evaluation of platelet

concentrates stored for 5 days with reduced plasma volume”, Transfusion, Vol 34, No 1,

pp 34 – 43

[23] Kilkson H., Holme S.,Murphy S. (1984), “Platelet metabolism during

storage at 22oC”, Blood, Vol 64, No 2, pp 406 – 414

[24] Larry J. Dumont, VandenBroeke T (2003), “Seven – day storage of

apheresis platelets: report of an in vitro study”, Transfusion, 43(2), pp. 143 – 150

[25] Loos J.A., Wautier J.L. (1997), “Leucocyte depletion: a biotechnical transfusion story”, Transfus-Clin-Biol., Vol 5, pp 64 – 74.

[26] Meryman H.T. (1989), “Transfusion – induced alloimmunization and

immunosuppression and the effects of leucocyte depletion”, Trans – Med – Rev., Vol 3, No

3, pp 180 – 193

[27] Moroff G., Holme S., George V.M., Heaton W.A. (1994), “Effect of

platelets properties on exposure to temperature below 20oC for short periods during storage at 20 – 24oC”, Transfusion, Vol 34, No 4, pp 317 – 321

[28] Murphy S., Heaton W.A., Rebulla P. (1996), “Platelet production in the old

world and the new”, Transfusion, Vol 36, pp.751 – 754.

[29] Rebulla P. (1998), “In vitro and in vivo properties of various types of

platelet”, Vox Sang., Vol 74, suppl 2, pp 217 – 222

[30] Sirchia G., Rebulla P. (1997), “Evidence-based medicine: the case of white

properties of platelets”, Vox Sang., Vol 55, pp 97 – 103

[32] Sweeney JD, Kouttab NM, Holme S, Kurtis JD, Cheves TA, Nelson EJ (2004), “Prestorage pooled whole-blood-derived leukoreduced platelets stored for seven days, preserve acceptable quality and do not show evidence of a mixed lymphocyte reaction”, Transfusion, 44 (8), pp. 1212 – 1219

[33] Tulika Chandra,Ashish Gupta, Ashutosh Kumar (2011), “In vitro function

of random donor platelets stored for 7 days in composol platelet additive solution”, Asian

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá chất lượng tiểu cầu được sản xuất từ máu toàn phần và tiểu cầu chiết tách trên máy tách tế bào tự động tại bệnh viện chợ rẫy​ (Trang 81 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)