5. Kết cấu của luận văn
4.3.4. Kiến nghị với Hội Đoàn thể các cấp
kết giữa các cấp Hội - Đoàn thể với Ngân hàng CSXH như: Phối hợp với ban quản lý tổ TK&VV kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay, tổ chức họp giao ban định kỳ, kiểm tra sử dụng vốn vay sau khi cho vay, báo cáo theo định kỳ, bình xét hội viên vay vốn, thành lập tổ TK&VV theo đúng quy định.
Kết luận chƣơng 4
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, vận dụng vào thực tiễn cho vay tại NHCSXH tỉnh Bắc Ninh; bám sát định hướng hoạt động trong những năm tới, học viên đã mạnh dạn đề xuất 8 nhóm giải pháp; Đồng thời, học viên đưa ra một số kiến nghị nhằm tạo điều kiện cho các giải pháp có tính khả thi hơn. Học viên hi vọng, nếu thực hiện đầy đủ các giải pháp và kiến nghị đã nêu, sẽ góp phần cải thiện đáng kể chất lượng hoạt động cho vay đối với người nghèo tại NHCSXH tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới.
KẾT LUẬN
Nâng cao chất lượng cho vay luôn được nhà quản lý tín dụng quan tâm, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng của các Ngân hàng. Nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi Ngân hàng.
Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Ninh là một tổ chức tín dụng đặc thù, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận và vì mục tiêu xoá đói giảm nghèo. Đất nước ta ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá diễn ra ngày càng nhanh thì vấn đề xoá đói giảm nghèo và thực hiện công bằng xã hội đòi hỏi phải tiếp tục được thực hiện tốt hơn. Những năm tới, chính sách tín dụng ưu đãi vẫn là một trong những công cụ quan trọng của Chính phủ để giải quyết những vấn đề an sinh xã hội. Để có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ và nâng cao năng lực hoạt động cho vay, Ngân hàng cần phải nâng cao chất lượng cho vay đối với người nghèo của đơn vị.
Quán triệt mục đích nghiên cứu, trên cơ sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học, đi từ lý thuyết đến thực tiễn, đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay đối với người nghèo tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Ninh” đã giải quyết một số nội dung quan trọng như sau:
Một là, làm rõ khái niệm về cho vay và chất lượng cho vay đối với người nghèo tại NHCSXH, đưa ra vài trò quan trọng của dịch vụ này đối với công cuộc xóa đói giảm nghèo của Đảng và Chính phủ và tính tất yếu phải nâng cao chất lượng cho vay đối với người nghèo trong xu thế hội nhập hiện nay.
Hai là, xác địnhcác chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay đối với người nghèo tại các NHCSXH.
Ba là, phân tích tình hình chất lượng cho vay đối với người nghèo của NHCSXH tỉnh Bắc Ninh, đưa ra những kết quả và hạn chế trong hoạt động cho vay cũng như những nguyên nhân dẫn đến hạn chế, để có những định hướng, giải pháp đúng đắn cho việc nâng cao chất lượng cho vay đối với người nghèo của Ngân hàng.
Bốn là, trên cơ sở định hướng phát triển của chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Ninh luận văn đề xuất một số giải pháp về nguồn vốn, về nghiệp vụ cho vay, tổ chức chính trị xã hội, tổ TK&VV… làm nền tảng để nâng cao chất lượng cho vay đối với người nghèo tại Ngân hàng; đưa ra một số kiến nghị đối với Nhà nước, NHCSXH Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các giải pháp đã đề ra.
Tác giả hy vọng với những phân tích và các giải pháp được đưa ra trong phạm vi luận văn của mình sẽ được triển khai vào thực tế trong tương lai gần và mang lại kết quả khả quan trong việc nâng cao chất lượng cho vay đối với người nghèo tại chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Ninh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Đình Định (2002), Giải pháp tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn trong thời kỳ CNH - HĐH giai đoạn 2001 - 2010, Học viện Ngân hàng.
2. TS. Phan Thị Thu Hà và TS. Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội.
3. Hà Thị Hạnh (2003), "Giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội", Luận án tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội. 4. Vũ Văn Hóa, TS.Vũ Quốc Dũng (2012), Thị trường Tài Chính, Nhà xuất
bản Tài Chính - Hà Nội.
5. Vũ Văn Hóa, Đinh Xuân Hạng (2007), Lý thuyết tiền tệ, NXB Tài Chính – Hà Nội.
6. Vũ Văn Hóa, Lê Văn Hưng (2010), Giáo trình Tài Chính công, Đại Học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội.
7. Vũ Văn Hóa, Lê Văn Hưng (2010), Giáo trình Tài Chính Quốc tế, Đại Học Kinh doanh & Công nghệ Hà Nội.
8. Vũ Văn Hóa, Lê Văn Hưng, Vũ Quốc Dũng (2011), Giáo trình Lý thuyết Tiền tệ và Tài chính, Đại học Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội.
9. Lưu Thị Hương (2007), Tài chính doanh nghiệp, NXB Đại học kinh tế Quôc dân, Hà Nội.
10. Lê Văn Luyện (2005), “tính đặc thù về nguồn vốn và giải pháp tạo lập nguồn vốn bền vững của NHCSXH”, Tạp chí ngân hàng, (11), tr. 41 - 43. 11. NHCSXH tỉnh Bắc Ninh (2010), Báo cáo tổng kết hoạt động của Chi
nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Ninh năm 2010, Bắc Ninh.
12. NHCSXH tỉnh Bắc Ninh (2011), Báo cáo tổng kết hoạt động của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Ninh năm 2011, Bắc Ninh.
14. NHCSXH tỉnh Bắc Ninh (2012), Báo cáo tổng kết hoạt động của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Ninh năm 2012, Bắc Ninh.
15. NHCSXH tỉnh Bắc Ninh (2013), Báo cáo tổng kết hoạt động của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Ninh năm 2013, Bắc Ninh.
16. NHCSXH tỉnh Bắc Ninh (2014), Báo cáo tổng kết hoạt động của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Ninh năm 2014, Bắc Ninh.
17. NHCSXH tỉnh Bắc Ninh (2013), Báo cáo tổng kết 10 năm (2002 - 2012) hoạt động của NHCSXH tỉnh Bắc Ninh, Bắc Ninh.
18. Nguyễn Minh Phượng (2014), “Nâng cao hiệu quả cho vay ưu đãi đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ”. Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế, Thái nguyên.
19. Lâm Quân (2014), "Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An", Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế, Hà Nội. 20. Nguyễn Hữu Tài (2002), Lý thuyết tài chính - tiền tệ, NXB Thống kê,
Hà Nội.
21. Nguyễn Thị Kim Thuý (2010), “Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam thực hiện uỷ thác cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách năm 2009”, Thông tin NHCSXH Việt Nam, (48 + 49 + 50), Tr. 5 – 7.
22. Văn bản số: 2685/VPCP-QHQT ngày 21/5/2002 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo.