Đối với các tác nhân trong chuỗi cungứng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm chả mực hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 94 - 110)

5. Kết cấu của luận văn

4.4.2. Đối với các tác nhân trong chuỗi cungứng

Năng lực sản xuất và phát triển thị trường của các hộ chế biến quy mô nhỏ còn hạn chế vì vậy cần tạo ra mối liên kết chặt chẽ giữa các tác nhân trong chuỗi cung ứng sản phẩm bằng các hợp đồng chặt chẽ giữa các tác nhân.

Tăng cường đầu tư công nghệ để năng cao chất lượng sản phẩm và đặc biệt là đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cũng như giữ gìn môi trường trong quá trình chế biến sản phẩm.

KẾT LUẬN

Chả mực Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh là sản phẩm đặc thù của tỉnh Quảng Ninh đã tạo được thương hiệu, được nhiều người biết đến và yêu thích. Chả mực Hạ Long là một trong những sản phẩm trong Chương trình “Tỉnh Quảng Ninh - Mỗi xã, phường một sản phẩm” (gọi tắt là Chương trình OCOP Quảng Ninh). Là sản phẩm có thế mạnh của tỉnh Quảng Ninh được đưa vào danh mục phát triển thành sản phẩm chủ lực cấp quốc gia. Tuy nhiên, hiện nay việc phát triển sản phẩm này vẫn còn những hạn chế nhất định, chưa mang lại hiệu quả kinh tế cao. Để có thể đẩy mạnh phát triển sản phẩm cần hoàn thiện chuỗi cung ứng chả mực Hạ Long.

Với mục tiêu hình thành và phát triển chuỗi cung cấp thực phẩm nông - lâm - thuỷ sản an toàn; kiểm soát được an toàn thực phẩm trong toàn bộ quá trình sản xuất, kinh doanh trên cơ sở phân tích và tổ chức quản lý nguy cơ; nâng cao nhận thức cho đội ngũ quản lý đến người sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng..., tháng 10-2016, UBND tỉnh Quảng Ninh đã quyết định phê duyệt Dự án phát triển chuỗi cung cấp thực phẩm nông - lâm - thuỷ sản an toàn và giao Sở NN&PTNT làm chủ đầu tư. Dự án triển khai thực hiện 4 chuỗi sản phẩm (thịt lợn, gạo, rau và chả mực) tại 4 địa phương là: Đông Triều, Quảng Yên, Uông Bí, Hạ Long.

Chuỗi cung ứng chả mực Hạ Long với sự tham gia của các tác nhân người đánh bắt mực nguyên liệu, người thu gom, cơ sở sản xuất chế biến chả mực, người bán buôn, người bán lẻ và người tiêu dùng. Mỗi tác nhân là một mắt xích quan trọng trong chuỗi, các mắt xích này đã có sự liên kết với nhau tuy nhiên mức độ liên kết chưa thực sự chặt chẽ. Vì vậy muốn hoàn thiện chuỗi cung ứng chả mực Hạ Long tỉnh Quảng Ninh cần tăng cường liên kết chặt chẽ hơn nữa các yếu tố, tác nhân trong chuỗi cung ứng sản phẩm. Đồng thời cần có sự quan tâm hơn nữa của chính quyền địa phương, có các chính sách và quy định về phát triển sản phẩm đặc thù của tỉnh.. Để phát triển chuỗi

cung ứng chả mực Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh cần phải có sự nỗ lực của tất cả chính quyền địa phương, các cơ sở sản xuất chế biến chả mực, phát huy vai trò của Hội sản xuất và kinh doanh chả mực Hạ Long. Phát triển chuỗi cung ứng chả mực Hạ Long sẽ giúp nâng cao hiệu quả kinh tế, nâng tầm thương hiệu của sản phẩm chả mực Hạ Long.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt

1. Ban Xây dựng nông thôn mới tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo kết quả chương

trình OCOP tỉnh Quảng Ninh (2013-2017).

2. Phạm Vân Đình (1999), Phương pháp phân tích ngành hàng nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh, Niên giám thống kê các năm 2013-2017. 4. Đỗ Quang Giám, Lê Thanh Hài, Đồng Thanh Mai (2015), Các yếu tố tác

động tới chuỗi giá trị sản phẩm đặc sản ổi Đông Dư, Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 13, số 3 trang 455-463.

5. Trần Tiến Khai (2011), Phân tích chuỗi giá trị và ngành hành nông nghiệp. Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright niên khóa 2011-2013. 6. Nguyễn Thị Lan, Trần Minh Trí, Lê Thị Hoa Sen (2013), Phân tích

chuỗi giá trị các sản phẩm chuối và ngô huyện Thuận Bắc, Báo cáo

nghiên cứu cho IFAD, Dự án Hỗ trợ Tam nông tỉnh Ninh Thuận.

7. Võ Thị Thanh Lộc và Lê Nguyễn Đoan Khôi (2011). Phân tích tác động của các chính sách và chiến lược nâng cấp chuỗi ngành hàng lúa gạo,

Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ, số 19b trang 110-121.

8. Dương Thị Ngọc (2014), Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng sắn huyện

Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang, Luận văn Thạc sỹ Phát triển nông thôn,

Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.

9. Đỗ Thị Thúy Phương và cộng sự (2016), Xây dựng và phát triển chuỗi giá trị Chè tỉnh Yên Bái, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh Yên Bái.

10. Nguyễn Phú Son, Nguyễn Thu An (2014), Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm tỏi Ninh Thuận, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, số 35,

trang 16-23.

11. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo tổng kết ngành nông nghiệp hàng năm (2013-2017).

12. UBND tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo tổng kết phát triển kinh tế - xã hội hàng năm (2013-2017).

Tài liệu tiếng Anh

13. Eschborn (2007) GTZ-ValueLinks - Value chain promotion methods (Phương pháp phát triển chuỗi giá trị GTZ-Valued Links).

14. Kaplinsky, R., and M. Morris (2000). A Handbook for Value Chain Research, The Institute of Development Studies (Sổ tay nghiên cứu chuỗi giá trị của IDS).

15. Hoang Thi Lua, Ann Degrande, Delia Catacutan, Nguyen Thi Hoa & Vien Kim Cuong. Son tra (Docynia indica) value change and market analysis. AFLI Technical Report No.9. ICRAF. (Phân tích chuỗi giá trị và thị trường Sơn tra. Báo cáo kỹ thuật dự án AFLI).

16. ICRAF, 2014. Study on nutrient compositions of and processed productsdevelopment from Son Tra (Docynia indica (Wall.)): In-depth study of some bioactive substances of son tra fruit and itsprocessed product development (Báo cáo nghiên cứu thành phần dinh dưỡng và các sản phẩm chế biến từ Sơn tra, do ICRAF thực hiện trong khuôn khổ dự án AFLI).

17. MCG, 2014. Value change analysis for Shan tea in Yen Bai and Dien Bien province under predicted climate change, A report for FAO Vietnam and NOMAFSI, Management Consulting Group (MCG), Hanoi (Phân tích chuỗi giá trị chè Shan tuyết tại Yên Bái và Điện Biên trong bối cảnh biến đổi khí hậu, Báo cáo nghiên cứu cho Tổ chức Nông lương thế giới Việt Nam).

PHỤ LỤC

DANH SÁCH 30 CƠ SỞ SẢN XUẤT CHẾ BIẾN CHẢ MỰC HẠ LONG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẠ LONG

TT Tên hộ kinh doanh Ngành nghề kinh doanh Địa chỉ trụ sở chính

1. CHẢ MỰC BÍCH THUỶ Hàng chả mực

Ô số 820 Tầng 1 Chợ Hạ Long 2 - Phường Yết Kiêu - Thành phố Hạ Long

2. CHẢ MỰC LAN CHINH Sản xuất chả mực

SN 241 Tổ 7 Khu 7 - Phường Cao Xanh - Thành phố Hạ Long 3. CƠ SỞ SẢN XUẤT CHẾ BIẾN CHẢ MỰC LAN LÀN Sản xuất và bán chả mực, bán hải sản các loại Tại nhà số 33 + 35 Tổ 7 Khu 1 - Phường Bạch Đằng - Thành phố Hạ Long 4. CƠ SỞ CHẢ MỰC TIẾN CHUYÊN

Sản xuất và kinh doanh chả mực

Tổ 2 Khu 1A - Phường Cao Thắng - Thành phố Hạ Long

5. CỬA HÀNG CHẢ MỰC

KIM OANH

Mua bán hải sản các loại và sản xuất chả mực

Tại nhà tổ 2 Khu 6 - Phường Bãi Cháy - Thành phố Hạ Long

6. LĂNG LAN Chế biến và kinh doanh chả mực Tổ 11 Khu 3 - Phường Bãi

Cháy - Thành phố Hạ Long

7. HẢI SẢN HẠ LONG

XANH TRANG ANH

Kinh doanh và chế biến chả mực

Tổ 2 Khu 7 - Phường Bãi Cháy - Thành phố Hạ Long

8. HẠ LONG XANH Chế biến chả mực

SN 217 Tổ 30 Khu 2B - Phường Cao Xanh - Thành phố Hạ Long

9.

SẢN XUẤT, KINH DOANH CHẢ MỰC PHƯƠNG NGÂN

Sản xuất kinh doanh thực phẩm (chả mực); mua bán hàng thủy sản tươi sống

Tổ 46, khu 5 - Phường Cao Thắng - Thành phố Hạ Long

10.

CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH CHẢ MỰC GIÃ TAY KIM THOA

Chế biến và kinh doanh thực phẩm (chả mực)

Tổ 16, khu 2 - Phường Hồng Gai - Thành phố Hạ Long

11. CHẢ MỰC, CHẢ CÁ

LIÊN

Chế biến, kinh doanh chả mực, chả cá Số nhà 01, tổ 24, khu 3 - Phường Hà Khẩu - Thành phố Hạ Long 12. CHẢ MỰC NHÂN NGỌC

Sản xuất và kinh doanh chả mực

Tổ 8, khu 6 - Phường Hồng Hà - Thành phố Hạ Long

13. NGUYỄN THỊ TÁM

(NGUYỄN THỊ THÚY)

Hàng tạp hóa; thực phẩm khô, gia vị; chế biến và kinh doanh chả mực

Số nhà 10, tổ 3, khu 9A - Phường Bãi Cháy - Thành phố Hạ Long

14. TRẦN VĂN HANH

Sản xuất, chế biến và kinh doanh: Thực phẩm chín, chả mực Số nhà 519 tổ 11B Khu 4A - Phường Hùng Thắng - Thành phố Hạ Long 15. CHẢ MỰC THANH TUYẾT

Sản xuất, kinh doanh chả

mực Tổ 4, khu 9A - Phường Bãi Cháy - Thành phố Hạ Long

16. HỘ KINH DOANH NGÔ

QUANG HỢP

Chế biến, kinh doanh thực phẩm chín (chả mực, chả cá, ruốc tép...); kinh doanh hang thủy sản tươi sống, thủy sản đông lạnh, hàng nông sản

Tổ 5, khu 9A - Phường Bãi Cháy - Thành phố Hạ Long

17. HỘ KINH DOANH

NGUYỄN THỊ LÁ Hàng chả mực

Điểm KD tại Sạp số

06+07+08A, tầng hầm, chợ Cái Dăm - Phường Bãi Cháy - Thành phố Hạ Long

18. HỘ KINH DOANH NGÔ

THỦY PHƯƠNG Hàng chả mực

Điểm KD tại Sạp số 08, tầng hầm, chợ Cái Dăm - Phường Bãi Cháy - Thành phố Hạ Long

19. HỘ KINH DOANH

NGUYỄN THỊ NGA Hàng chả mực

Điểm KD tại Sạp số 02, tầng hầm, chợ Cái Dăm - Phường Bãi Cháy - Thành phố Hạ Long

20.

HỘ KINH DOANH HẢI SẢN QUẢNG NINH - ĐẶC SẢN VÙNG MIỀN

Mua bán thủy sản khô, thủy sản tươi sống, thủy sản đông lạnh, bán thực phẩm chín (chả mực, chả cá, ruốc tôm, ruốc tép), gia vị, rượu, bánh kẹo

Tổ 3B, khu 1 - Phường Hùng Thắng - Thành phố Hạ Long

21. HỘ KINH DOANH VŨ

THỊ YẾN

Hàng ăn uống (sản xuất và bán bánh cuốn, chả mực, xôi giò)

Số nhà 36 phố Đoàn Thị Điểm, tổ 29, khu 2 - Phường Bạch Đằng - Thành phố Hạ Long

22.

HỘ KINH DOANH CƠ SỞ CHẢ MỰC KIM LIÊN

Kinh doanh thực phẩm chín (chả mực)

Số nhà 98 phố Bến Tàu, tổ 8, khu 1 - Phường Bạch Đằng - Thành phố Hạ Long

23. HỘ KINH DOANH

NGUYỄN VĂN TOÁN

Sản xuất, kinh doanh thực phẩm chín (chả mực, chả cá)

Tổ 8A, khu 3 - Phường Hùng Thắng - Thành phố Hạ Long 24. HỘ KINH DOANH NGUYỄN THỊ KIỀU Thực phẩm chin (chả mực, chả cá, ruốc tép...) Điểm KD số 223/2, nhà chợ số 2, chợ Hạ Long 1 - Phường Bạch Đằng - Thành phố Hạ Long

25. HỘ KINH DOANH ĐỖ

VĂN CHẮC Hàng chả mực

Sạp số 01 tầng hầm chợ Cái Dăm - Phường Bãi Cháy - Thành phố Hạ Long

26. HỘ KINH DOANH

NGUYỄN GIA HIẾU Bán chả mực

Điểm KD tại Sạp số 03, tầng hầm, chợ Cái Dăm - Phường Bãi Cháy - Thành phố Hạ Long

27. HỘ KINH DOANH CỬA

HÀNG HỒNG YẾN

Kinh doanh thủy sản tươi, khô; sản xuất, bán chả mực, mắm tép

Tổ 1, khu Quỳnh Trung, phường Đại Yên, thành phố Hạ Long

28. HỘ KINH DOANH VŨ

ĐÌNH THỨC

Kinh doanh hàng nông sản, đồ gỗ thủ công mỹ nghệ, quần áo, giày dép, đồ uống giải khát, chả mực, thủy sản khô, đồ dùng gia đình, chế phẩm, vật phẩm vệ sinh

Số nhà 20 đường Bãi Cháy, tổ 4, khu 4, phường Bãi Cháy, thành phố Hạ Long

29. HỘ KINH DOANH VŨ

THỊ HỒNG CẨM

Kinh doanh thủy sản tươi sống, thủy sản khô, chả mực, chả cá

Số nhà 19 đường Đồi Cao, tổ 38, khu 4, phường Hà Khẩu, thành phố Hạ Long

30. HỘ KINH DOANH CHẢ

MỰC HÀ THU

Sản xuất, kinh doanh chả mực, chả cá

Tổ 42, khu 4, phường Hà Khẩu, thành phố Hạ Long

Mẫu phiếu 1:

PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI ĐÁNH BẮT MỰC MAI

Ngày phỏng vấn: ……….

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN 1. Họ và tên :..……….. 2. Dân tộc:………. 3. Tuổi:……….. 4. Giới tính: 1. Nam 2. Nữ 5. Trình độ văn hóa :……… 6. Trình độ chuyên môn :……….………. 7. Nghề nghiệp: ………..

II. THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN ĐÁNH BẮT MỰC MAI 1. Ông/ bà thường xuyên đánh bắt mực mai để bán không? 1. Có 2. Không 2. Ông bà thường bán mực mai đánh băt được cho ai Người tiêu dùng  Người thu gom 

Cơ sở sản xuất chế biến chả mực 

3. Thông thường, ai là người quyết định giá mua? 1. Người bán 2. Người mua 3. Đàm phán

4. Khác 4. Ông/bà có ký hợp đồng cung cấp mực mai với người thu mua không? 1. Có 2. Không 5. Ông/bà có liên kết với những người đánh bắt khác không? 1. Có 2. Không 6. Ông/bà có thuận lợi, khó khăn gì trong việc đánh bắt mực mai không? + Thuận lợi ……… ……… ……… ……… + Khó khăn ……… ………

7. Ông (bà) có mong muốn gì cần hỗ trợ trong quá trình đánh bắt mực mai không? ...

Ông bà vui lòng cho biết mức một số thông tin về hiệu quả kinh tế từ việc đánh bắt mực mai Chỉ tiêu Mực mai nhỏ Mực mai làm sạch Mực mai to 1. Doanh thu 2. Chi phí

a. Chi phí nhân công b. Chi phí nhiên liệu

c. Chi phí vật liệu phục vụ đánh bắt d. Chi phí điện nước

e. Chi phí lưới g. Chi phí khác 3. Thu nhập

Thu nhập/ngày Thu nhập/ngày/người

Mẫu phiếu 2:

PHIẾU PHỎNG VẤN CÁC ĐỐI TƯỢNG THU GOM MỰC MAI

Ngày phỏng vấn: ……….

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN 1. Họ và tên :..……….. 2. Dân tộc:………. 3. Tuổi:……….. 4. Giới tính: 1. Nam 2. Nữ 5. Trình độ văn hóa :……… 6. Trình độ chuyên môn :……….………. 7. Nghề nghiệp: ………..

II. THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG THU GOM MỰC MAI 1. Ông/ bà thường mua mực mai ở đâu ? 1. Ở bờ biển 2. Tại nhà 3. Tại chợ 4. Nơi khác………

2. Ông bà thu mua mực mai vào thời điểm nào? ……….

3. Lượng và giá mua của mỗi loại mực mai STT Sản phẩm Khối lượng (kg) Giá (đồng/kg) 1 Mực mai nhỏ 2 Mực mai to, dày 4. Khi mua mực mai, điều ông bà quan tâm nhất là gì? 1. Giá cả 2. Chất lượng 3. Yếu tố khác:...

5. Ông bà có thể biết xuất xứ của mực mai mua không? 1. Không 2. Có 6. Thông thường, ai là người quyết định giá mua? 1. Người bán 2. Người mua 3. Đàm phán

4. Khác 7. Ông/bà có ký hợp đồng mua mực mai với người cung cấp không? 1. Có 2. Không 8. Ông/bà có thuận lợi, khó khăn gì trong việc thu mua mực mai không? + Thuận lợi ……… ……… ……… ……… + Khó khăn

……… ……… 9. Ông (bà) sử dụng phương tiện gì để vận chuyển mực mai?:

... ... 10. Ông (bà) có gặp khó khăn trong việc xoay vòng vốn trong quá trình thu gom mực mai không?

... ... 11. Ông (bà) thường thu gom mực mai cho ai?

Người bán buôn 

Người bán lẻ 

Cơ sở sản xuất chế biến chả mực 

12. Ông (bà) có phân loại mực mai khi thu gom trước khi bán không?

Có  Không 

13. Ông (bà) thu gom trung bình bao nhiêu kg mực mai mỗi ngày?...(kg/ngày) 14. Ông (bà) tham gia hoạt động thu gom mực mai bao nhiêu ngày/tháng

... 15. Yếu tố nào ảnh hưởng lớn nhất đến giá mực mai?:... 16. Phương thức thanh toán tiền cho người cung cấp mực mai của Ông (bà)?

Trả hết toàn bộ sau khi thu gom 

Trả một phần, phần còn lại trả sau 

Nợ lâu dài 

Thời gian nợ là mấy tháng? ... Các chi phí trong hoạt động thu gom (tính bình quân/100kg)

STT Chỉ tiêu Chi phí (1000đ) Ghi chú

1 Chi phí mua mực mai 2 Chi phí bảo quản 3 Chi phí vận chuyển 4 Chi khác

Tổng

17. Ông (bà) có mong muốn gì cần hỗ trợ trong quá trình thu gom mực mai không? ... …...

Mẫu phiếu 3:

PHIẾU PHỎNG VẤN CƠ SỞ SƠ CHẾ, CHẾ BIẾN CHẢ MỰC

Ngày phỏng vấn: ……….

PHẦN A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CƠ SỞ

A.1 Loại hình doanh nghiệp: _________________ 1. Hộ gia đình không đăng ký kinh doanh 2. Hộ gia đình có đăng ký kinh doanh 3. Doanh nghiệp tư nhân

4. Hợp tác xã

5. Công ty cổ phần/TNHH

6. khác (cụ thể) _________________

A. 2 Cơ sở bắt đầu chế biến chả mực khi nào?_________ (Năm)

PHẦN B. QUY MÔ SẢN XUẤT KINH DOANH

B1. Cơ sở thuê bao nhiêu lao động ?___________

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm chả mực hạ long, tỉnh quảng ninh (Trang 94 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)