Về nghiờn cứu sinh khả dụngcủa viờn nộn diltiazem giải phúng theo nhịp trờn chú

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế và đánh giá sinh khả dụng của viên nén diltiazem giải phóng theo nhịp (Trang 144 - 148)

- Dựa vào kết quả kiểm nghiệm và đề xuất tiờu chuẩn chất lượng, xõy dựng được tiờu chuẩn cơ sở của viờn nộn DIL GPTN (phụ lục 5) và chế phẩm

4.3.2.Về nghiờn cứu sinh khả dụngcủa viờn nộn diltiazem giải phúng theo nhịp trờn chú

5 (phỳt) 1 (phỳt) 30 (phỳt) 4 (phỳt) 60 (phỳt)

4.3.2.Về nghiờn cứu sinh khả dụngcủa viờn nộn diltiazem giải phúng theo nhịp trờn chú

theo nhịp trờn chú

Mụ hỡnh thử SKD thường bố trớ thử chộo đụi, đơn liều hoặc đa liều ở trạng thỏi cõn bằng. Mụ hỡnh chộo đụi thường được sử dụng vỡ cú độ tin cậy cao và hạn chế được ảnh hưởng của yếu tố cỏ thể gõy ra sai số. Vỡ mỗi cỏ thể chớnh là chuẩn của nú. Thớ nghiệm được tiến hành hai giai đoạn, nờn số lượng cỏ thể khụng cần phải nhiều, do đú tiết kiệm được kinh phớ.

Về đối tượng thử thuốc, tốt nhất là nghiờn cứu SKD và TĐSH được thực hiện trờn người tỡnh nguyện. Tuy nhiờn, kinh phớ để triển khai thớ nghiệm này khỏ tốn kộm . Vỡ vậy, đề tài luận ỏn bước đầu thực hiện đỏnh giỏ SKD trờn động vật thực nghiệm. Ngoài ra, đối với thuốc GPTN, sau Tlag , thuốc giải phúng ồ ạt dẫn đến nồng độ DC đột ngột tăng cao trong mỏu. Do đú, tiến hành thử nghiệm trờn động vật để thăm dũ Tlag nhằm trỏnh được nguy cơ gõy ngộ độc. Trờn thực tế, cũng cú một số tỏc giả đó dựng chú để đỏnh giỏ SKD.

Về thuốc đối chiếu, cỏc tài liệu khuyến cỏo nờn chọn chế phẩm đối chứng là thuốc gốc của nhà phỏt minh với dạng bào chế tương tự. Tuy nhiờn, hiện nay trờn thị trường thuốc Việt Nam chưa cú chế phẩm viờn nộn DIL GPTN. Do đú, đề tài luận ỏn phải dựng thuốc đối chiếu là viờn nộn Tildiem 60mg (viờn bào chế quy ước) cựng hàm lượng với viờn nộn DIL GPTN để nghiờn cứu, nhằm mục đớch chứng minh tớnh chất GPTN của chế phẩm nghiờn cứu.

Để thu được đường cong SKD đỏp ứng yờu cầu, thời điểm lấy mẫu cú ý nghĩa hết sức quan trọng. Trong đề tài luận ỏn, cỏc mẫu mỏu được lấy sau cỏc khoảng thời gian 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12 và 24 giờ (viờn nộn DIL GPTN) và 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 16 và 24 giờ (viờn Tildiem). Cỏc thời điểm lấy mỏu như trờn đó thể hiện rừ pha hấp thu và pha thải trừ của đường cong SKD; đảm bảo cú ớt nhất 3 điểm lấy mẫu mỏu trước khi đạt Cmax (pha hấp thu), 3 điểm xung quanh đỉnh, 6 điểm sau khi đạt nồng

độ đỉnh (pha thải trừ), và tổng số điểm lấy mẫu nhiều hơn 11. Việc lấy mẫu mỏu trong thớ nghiệm nghiờn cứu SKD đó đỏp ứng được cỏc qui định của FDA. Cỏc thụng số DĐH (Tmax; Cmax; AUC0-; MRT) được tớnh toỏn theo phương phỏp khụng dựa mụ hỡnh ngăn. So với cỏc phương phỏp dựa trờn mụ hỡnh ngăn, phương phỏp này cú nhiều ưu điểm hơn. Vỡ phương phỏp này đơn giản hơn, khụng phụ thuộc vào cỏc yếu tố đặc biệt như ngăn, vũng tuần hoàn mỏu, được thực hiện với ớt giả thiết và cỏc giả thiết dễ kiểm chứng, thử nghiệm. Phõn tớch trực tiếp cỏc quỏ trỡnh DĐH (hấp thu, phõn bố, thải trừ) dễ dàng hơn, nhờ loại trừ tớnh phức tạp của mụ hỡnh ngăn, những yếu tố cú thể làm ảnh hưởng đến kết quả phõn tớch. Tớnh toỏn cỏc thụng số DĐH được thực hiện theo qui định của USP 30 và FDA. Phõn tớch thống kờ, so sỏnh cỏc thụng số DĐH được thực hiện theo phương phỏp two one-sided t-test (phương phỏp: khoảng tin cậy 90%). Tmax được so sỏnh bằng phương phỏp thống kờ khụng tham số (Wilconxon signed rank test).

Mục tiờu của luận ỏn là tạo ra Tlag cho viờn nộn phải từ 5-6 giờ. Cho nờn, phần lớn thuốc sẽ được hấp thu tại đoạn đầu của đại tràng. Hấp thu thuốc tại đại tràng cú cả ưu và nhược điểm. Về ưu điểm: điều kiện pH đại tràng dao động từ 6,4 đến 6,6 và 7,0 nờn sẽ thuận lợi cho một số thuốc khụng bền bởi mụi trường acid dạ dày; trỏnh được sự phõn huỷ bởi cỏc enzym đường tiờu hoỏ do hoạt động của enzym ở đại tràng kộm hơn ở ruột non. Tuy nhiờn, nếu thuốc hấp thu ở cuối đại tràng làm cho thuốc vận chuyển đến gan qua tĩnh mạch trực tràng, do đú, những thuốc mà cú chuyển húa qua gan lần đầu sẽ bị phõn hủy đỏng kể trước khi vào tuần hoàn chung. Nồng độ của cỏc vi sinh vật trong đại tràng rất cao và ớt thuốc được chuyển húa bởi cỏc vi sinh vật này. Tuy nhiờn, nhỡn chung mụi trường của đại tràng ớt ảnh hưởng đến hấp thu thuốc đặc biệt là cỏc peptid và protein so với ruột non và dạ dày [96].

Hấp thụ thuốc từ đại tràng chủ yếu phụ thuộc vào hai yếu tố, đú là: pH đại tràng và thời gian vận chuyển thuốc qua đại tràng. Trong nghiờn cứu

diltiazem hấp thu tại đại tràng, cỏc tỏc giả đó nhận thấy khụng cú khỏc biệt về sinh khả dụng giữa viờn nộn qui ước và viờn nộn giải phúng tại đại tràng. Điều đú chứng tỏ diltiazem được hấp thụ suốt trong đường tiờu húa và mụi trường đại tràng khụng làm cản trở sự hấp thu diltiazem. Tuy nhiờn, mụi trường đại tràng đó làm giảm hấp thu khi diltiazem dựng ở liều thấp mặc dự diltiazem là một hợp chất thuộc nhúm 1 trong hệ thống phõn loại sinh duợc học. Giải phúng thuốc tại đại tràng cú thể đạt được bằng 3 cỏch: giải phúng bởi enzym, giải phúng kiểm soỏt theo thời gian và giải phúng kiểm soỏt bởi pH. Phương phỏp giải phúng bằng enzym thỡ phải sử dụng cả tiền thuốc và polyme, hai phương phỏp cũn lại cú thể sử dụng polyme thớch hợp. Trong nghiờn cứu của luận ỏn, sử dụng phương phỏp kiểm soỏt giải phúng theo thời gian nhưng độ tan của polyme khụng phụ thuộc vào pH. Do đú, thời gian tiềm tàng sẽ khụng phụ thuộc vào pH đại tràng mà chỉ phụ thuộc vào khả năng thấm nước vào viờn [112].

Kết quả thực nghiệm cho thấy: Nồng độ DIL trong huyết tương của cỏc cỏ thể chú thử nghiệm ở từng thời điểm khỏc nhau khỏ nhiều. Giỏ trị cỏc thụng số DĐH của viờn nộn DIL GPTN 60mg: Cmax = 268,7 ± 24,7 ng/ml; Tmax = 8,7 ± 1,4 giờ; MRT = 12,59 ± 1,40 giờ; AUMC0- = 23437,92 ± 5193,00 ng.giờ/ml; AUC0-∞ = 1864,2 ± 308,4 ng.giờ/ml; t1/2 = 3,80 ± 0,91 giờ; Tlag = 5,33 ± 1,03 giờ. Cỏc thụng số DĐH của viờn nộn Tildiem 60mg là Cmax

= 268,5 ± 41,4 ng/ml; Tmax = 3,5 ± 0,6 giờ; MRT = 8,03 ± 1,36 giờ; AUC0-∞ = 1866,8 ± 521,7 ng.giờ/ml; AUMC0- = 15335,65 ± 5816,06 ng.giờ/ml; t1/2 = 5,60 ± 1,10 giờ; Tlag = 0 giờ. Kết quả nghiờn cứu của Eiji Fukui và CS [42] thực hiện trờn chú cú giỏ trị Cmax = 80,0±28,8 ng/ml; Tmax = 7,3±0,9 giờ; AUMC0- = 501,5±147.2 ng.giờ/ml và tlag = 4,3±0,2 giờ.

Kết quả so sỏnh SKD in vivo của viờn nộn DIL GPTN và viờn nộn Tildiem trờn chú bước đầu cho thấy: Bằng phương phỏp phõn tớch phương sai,

xỏc định khoảng tin cậy 90%, giỏ trị Cmax, AUC0-∞ của DIL khi uống viờn nộn DIL GPTN và viờn nộn Tildiem là tương đương nhau, khỏc nhau khụng cú ý nghĩa thống kờ. Nhưng cỏc giỏ trị Tmax, MRT của viờn nộn DIL GPTN và viờn nộn Tildiem khỏc nhau cú ý nghĩa thống kờ (p  0,05). Sở dĩ cỏc giỏ trị Tmax, MRT của DIL ở 2 dạng thuốc khỏc nhau là do: Tốc độ giải phúng DIL ra khỏi dạng thuốc vào dịch tiờu hoỏ khỏc nhau. Điều đú dẫn đến sự khỏc nhau về tốc độ hấp thu DIL vào hệ thống tuần hoàn từ hai dạng thuốc. Do đú, thời gian để đạt được Cmax và thời gian lưu trỳ trung bỡnh (MRT) cú sự khỏc biệt. Chớnh sự khỏc biệt này là đặc điểm cơ bản nhất của dạng thuốc GPTN và cú liờn quan chặt chẽ với giỏ trị Tlag.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế và đánh giá sinh khả dụng của viên nén diltiazem giải phóng theo nhịp (Trang 144 - 148)