Dạng hạt và pellet

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế và đánh giá sinh khả dụng của viên nén diltiazem giải phóng theo nhịp (Trang 35 - 37)

* Bodmeier R. và cộng sự [17] đó nghiờn cứu ảnh hưởng của loại hệ đệm và cường độ đệm đến sự giải phúng DIL từ hạt được bao bởi Eudragit RS, RL 30. Kết quả cho thấy: Độ hoà tan của DIL khụng phụ thuộc vào pH của mụi trường. Tốc độ giải phúng DIL chủ yếu phụ thuộc vào cỏc cation của polyme tạo màng. Đường cong hoà tan của DIL tuõn theo đường sigma gồm 3 pha. Ở pha tiềm tàng, chỉ cú 1 lượng rất ớt DIL được giải phúng. Tlag và tốc độ giải phúng DC bị ảnh hưởng lớn của mụi trường đệm. DIL giải phúng nhanh nhất và Tlag ngắn nhất trong hệ đệm acetat (pH 5,0), tiếp đú là format (pH 3,5), phosphat (pH 7,4) và HCl (pH 1,0).

* Về cơ chế vỡ màng, Ching-Cheng Kao và cộng sự [26] đó nghiờn cứu hệ pellet DIL GPTN theo cơ chế phỏ vỡ màng với màng bao là polyme Eudragit RS 30D. Pellet nhõn DIL được bào chế bằng cỏch bồi dung dịch DIL 10% trong ethanol 60% lờn hạt trơ trong thiết bị tầng sụi. Pellet DIL GPTN được bào chế theo phương phỏp bao màng bao kiểm soỏt giải phúng, gồm cú cỏc thành phần sau: Eudragit RS 30D, TEC (10-20% so với Eudragit), talc và polysorbat 80. Hỗn dịch bao chứa 30% chất rắn, được bao ở 4 mức: 5; 7,5; 10 và 12,5% khối lượng pellet. Cỏc tỏc giả đó thu được kết quả sau: Nếu tăng tỷ lệ chất hoỏ dẻo trong polymer, thỡ Tlag giảm. Chất húa dẻo TEC dựng ở nồng độ 20% là phự hợp, cho phộp tạo ra màng bao mịn màng trờn pellet. Sự giải

phúng DIL khụng phụ thuộc vào pH, mà chỉ phụ thuộc vào nồng độ hoặc loại ion. Vỏ bao càng dày, càng làm chậm quỏ trỡnh giải phúng DIL và tạo ra một Tlag dài hơn.

* Heinicke G. và cộng sự [51], [53] đó nghiờn cứu ảnh hưởng của mụi trường và cỏch giải phúng DC từ pellet DIL được bao bằng hỗn hợp Eudragit R và Eudragit L. Pellet nhõn được bào chế bằng cỏch bồi lớp DIL lờn cỏc hạt đường nhờ dung dịch HPC trong ethanol. Thành phần pellet GPTN gồm: Pellet DIL nhõn được bao với hỗn hợp Eudragit RS và RL với sự cú mặt của triethyl citrat (TEC), natri lauryl sulfat (NLS) theo tỉ lệ 83,3; 5,9; 8,8 và 2%. Bột talc được dựng làm TD chống dớnh với tỉ lệ 50% chất khụ của dịch bao. Pellet được bao trong thiết bị tầng sụi ở 7 mức: 7, 9, 11, 13, 15, 17 và 19% khối lượng vỏ bao so với pellet. Cỏc tỏc giả đó thu được kết quả sau: Cơ chế giải phúng theo đồ thị giải phúng hỡnh sigma. Đầu tiờn là pha tiềm tàng, DC giải phúng rất ớt (khoảng 1% trong 2 giờ), Tlag phụ thuộc vào độ dày màng bao (với mức bao 11% Tlag là 2 giờ). Tiếp theo pha tiềm tàng là pha giải phúng nhanh (giải phúng khoảng 90% DIL trong vũng 5 giờ).

* Đối với ảnh hưởng của chất diện hoạt lờn khả năng giải phúng DC, Heinicke G. và cộng sự [52] cũng đó bào chế pellet nhõn. Sau đú, bào chế pellet GPTN bằng phương phỏp bao màng với thành phần màng bao như trờn. Natri lauryl sulfat được thờm vào vỏ bao ở hàm lượng 0 - 11% để nghiờn cứu tỏc động đến giải phúng DC. Một số TD khỏc, như natri hexanesulfonat, acid stearic, natri stearat, Tween 80, ... được dựng thay thế natri lauryl sulfat. Kết quả nghiờn cứu cho thấy: Ở hàm lượng 0,5 - 5% trong thành phần màng bao, natri lauryl sulfat kộo dài Tlag cả trong mụi trường acid và đệm phosphat pH 6,8. Khi tỉ lệ natri lauryl sulfat trong màng tăng, thỡ tốc độ giải phúng DC tăng. Trong mụi trường acid, cỏc chất cú khả năng trao đổi ion (như natri hexanesulfonat, natri stearat, Tween 80, ...) đều làm giảm Tlag. Sự giải phúng DC cú liờn quan đến khả năng trương nở của pellet trong mụi trường hũa tan.

* Đối với viờn 3 lớp, Klokkers-Bethke K. và Fischer W. [65] đó bào chế viờn nang GPTN chứa pellet DIL bằng cỏch phun hỗn dịch DIL lờn cỏc hạt đường trong thiết bị tầng sụi để tạo ra pellet. Sau đú, pellet được bao 3 lớp: Lớp 1, lớp bao tan ở ruột (gồm: polyme là cellulose acetat phtalat, hỗn hợp Eudragit S100, L30D); lớp 2, lớp acid (gồm: acid succinic, hỗn hợp EC- HPC) và lớp 3, lớp polyme khụng thấm nước (gồm polyme khụng thấm nước cú EC và chất hoỏ dẻo thõn dầu). Từ cỏc thành phần của 3 lớp bao, cỏc tỏc giả đó thiết kế được 5 cụng thức. Sau đú, đỏnh giỏ độ hoà tan và SKD của cỏc chế phẩm cụng thức trờn người tỡnh nguyện. Kết quả cho thấy: Từ cỏc cụng thức khỏc nhau của pellet, sự tồn tại của pha tiềm tàng khi pH của mụi trường hoà tan thay đổi phụ thuộc vào thành phần pellet. Pellet I phự hợp với cụng thức bao tan ở ruột quy ước và xuất hiện Tlag sau khi pH thay đổi từ acid sang kiềm. Pellet II và III chứa lớp bao acid cú đặc tớnh hoà tan giống như pellet I. Pellet IV được bao bởi lớp acid và màng bao phối hợp cú pha tiềm tàng ngắn hơn sau khi pH thay đổi. Ngược lại với pellet loại I, II và III, sau khi pH thay đổi 2 giờ, khả năng giải phúng DC của pellet IV tăng lờn. Pellet loại V cú thờm 1 lớp màng dưới lớp acid, cú khả năng giải phúng DC hoàn toàn trong 2 giờ sau khi pH thay đổi từ acid sang kiềm yếu.

* Sharma Vinay K. và cộng sự [95] đó bào chế viờn nang DIL GPTN chứa 3 loại pellet (giải phúng nhanh, trung bỡnh và chậm) được bao bởi Eudragit RS 30D với tỷ lệ 16, 39 và 63%. Cỏc pellet được bao lút bởi HPMC 10% và sấy ở 45-50°C trong 24 giờ. Kết quả cho thấy: Từ viờn nang, DC được giải phúng theo 3 nhịp, 0-33% DC giải phúng sau 6h, 33-66% giải phúng sau 12 giờ và 66-100% giải phúng sau 18 giờ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế và đánh giá sinh khả dụng của viên nén diltiazem giải phóng theo nhịp (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)