Sinh khả dụngcủa diliazem in vitro

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế và đánh giá sinh khả dụng của viên nén diltiazem giải phóng theo nhịp (Trang 45 - 46)

Trong chuyờn luận viờn nang DIL giải phúng kiểm soỏt, Dược điển Mỹ quy định 14 test giải phúng và 14 test hũa tan cho viờn giải phúng kộo dài 12

giờ và 24 giờ. Đồng thời cũng quy định về điều kiện thử (mỏy, mụi trường, tốc độ khuấy,…) và tỷ lệ (%) DIL giải phúng theo thời gian [110].

Sood A. và cộng sự [100] đó đỏnh giỏ ảnh hưởng của pH mụi trường hũa tan và của cấu trỳc dạng thuốc đến cơ chế và động học giải phúng của DIL ra khỏi 4 dạng giải phúng kiểm soỏt với 4 mức pH khỏc nhau: 1,2; 5,0; 7,4 và 8,0. Kết quả nghiờn cứu cho thấy: Độ tan của DIL khụng phụ thuộc nhiều vào pH và DIL khụng bị phõn hủy trong quỏ trỡnh thử độ hoà tan. Cả 4 chế phẩm đều kộo dài giải phúng trong cả 4 mức cú pH khỏc nhau và khụng cú Tlag. Về động học, cỏc chế phẩm giải phúng tuõn theo động học bậc 1 và phự hợp với mụ hỡnh Hixson-Crowell.

Li S. và cộng sự [73] đó bào chế và đỏnh giỏ SKD viờn nang chứa pellet DIL bao màng ethyl cellulose (EC). Khi thử độ hũa tan trong 4 mụi trường pH khỏc nhau (1,2; 3; 5 và 7,4), kết quả nghiờn cứu cho thấy: Tốc độ giải phúng DIL tăng nhẹ khi pH mụi trường tăng và pellet giải phúng DIL theo mụ hỡnh bậc 0 và phụ thuộc chủ yếu vào độ dày màng bao EC.

Maswadeh H.A. và cộng sự [79] đó nghiờn cứu tương đương in vitro (lyoequivalency) cho 3 chế phẩm thương mại giải phúng chậm cú chứa DIL: Bi-Teldiem, Dilzem và Dilzacard. Nghiờn cứu được tiến hành theo phương phỏp của USP trờn mỏy 2. Kết quả cho thấy: 3 chế phẩm trờn khụng tương đương in vitro.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế và đánh giá sinh khả dụng của viên nén diltiazem giải phóng theo nhịp (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)