Về phƣơng phỏp bao khụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế và đánh giá sinh khả dụng của viên nén diltiazem giải phóng theo nhịp (Trang 129 - 131)

- Dựa vào kết quả kiểm nghiệm và đề xuất tiờu chuẩn chất lượng, xõy dựng được tiờu chuẩn cơ sở của viờn nộn DIL GPTN (phụ lục 5) và chế phẩm

4.1.1.Về phƣơng phỏp bao khụ

5 (phỳt) 1 (phỳt) 30 (phỳt) 4 (phỳt) 60 (phỳt)

4.1.1.Về phƣơng phỏp bao khụ

Khi bào chế viờn nộn DIL GPTN, sử dụng phương phỏp bao khụ gồm cú hai phần: Viờn nhõn chứa DIL, TD siờu ró và lớp vỏ bao ngoài là một polyme ớt thấm nước. Lớp vỏ bao ngoài cú khả năng trỡ hoón đỏng kể sự thấm nước, để đạt được Tlag dài trước khi DIL được giải phúng. Vỏ bao cú thể bị ăn mũn, hũa tan hoặc nứt vỡ. Khi mụi trường hoà tan bờn ngoài thấm vào bờn trong, viờn nhõn sẽ trương nở cho đến khi vỏ bao ngoài vỡ ra. Trong những mụ hỡnh như vậy, Tlag cú thể được kiểm soỏt bằng cỏch thay đổi độ dày cũng như thành phần của lớp vỏ bao ngoài. Đồng thời, sự giải phúng DIL nhanh sau pha tiềm tàng cú thể đạt được khi sử dụng cỏc TD siờu ró thớch hợp [59]. Trong đề tài luận ỏn, sử dụng TD siờu ró bờn trong viờn nhõn là L-HPC với tỷ lệ là 15 mg/viờn và polyme tạo màng là EC.

Về kỹ thuật bào chế: Viờn nhõn phải được đặt chớnh giữa khối bột để khi dập lớp vỏ bao ngoài, lực nộn được phõn bố đồng đều xung quanh viờn nhõn. Đặc biệt, với viờn hai nửa, sự khụng cõn đối khi đặt cỏc viờn nhõn sẽ gõy hiện tượng phõn liều khụng đồng đều khi viờn nộn bị góy đụi. Việc đưa viờn nhõn vào chớnh giữa khối bột bị ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố như: Lực cơ học,

lực nộn, tốc độ quay của mỏy, chất lượng của lớp vỏ bao và lực nộn,.... Thể chất của lớp vỏ bao tương đối mềm, nờn cần sử dụng thờm lactose để phối hợp với EC. Những TD này sẽ ngăn viờn nhõn trượt trờn lớp vỏ bao phớa dưới. Sau khi đặt viờn nhõn vào, nờn nộn nhẹ viờn nhõn. Khi ấy, sẽ khắc phục được hiện tượng viờn nhõn trượt ra khỏi vị trớ tõm của khối bột. Do cạnh của viờn nộn bao khụ dày hơn cạnh của viờn nộn thụng thường, nờn sử dụng TD trơn là magnesi stearat khoảng 0.5% để giảm ma sỏt trong quỏ trỡnh bao khụ.

Kết quả thực nghiệm cho thấy: Vỏ bao cú thành phần là EC và HPMC sẽ kộo dài giải phúng DIL sau pha tiềm tàng. Trong khi đú, vỏ bao cú thành phần là EC, lactose hầu như khụng ảnh hưởng đến động học giải phúng DIL sau pha tiềm tàng. Điều này cú thể do trong mụi trường hũa tan, HPMC trương nở nhẹ tạo gel ngăn cản giải phúng DIL ra bờn ngoài, cũn lactose là TD hỳt nước tạo kờnh khuếch tỏn. Kết quả nghiờn cứu cho thấy: Với cựng một khối lượng vỏ bao thỡ tỷ lệ EC/lactose đúng vai trũ quyết định đến Tlag của viờn. Kết quả này phự hợp với kết quả nghiờn cứu trước đõy của một số tỏc giả.

Loại TD và tỷ lệ TD trương nở trong viờn nhõn cũng ảnh hưởng tới Tlag. Kết quả nghiờn cứu cho thấy L-HPC cú khả năng kiểm soỏt giải phúng DC tốt hơn so với Ac-di-sol và SSG. Tỷ lệ TD độn trong viờn nhõn (Avicel, lactose) cũng ảnh hưởng lớn đến Tlag của viờn. Nếu chỉ sử dụng lactose làm TD độn, thỡ Tlag kộo dài hơn 15 giờ. Trong khi phối hợp lactose với Avicel (với tỷ lệ 18 %), Tlag giảm xuống chỉ cũn 7 giờ. Nguyờn nhõn là do Avicel là TD cú khả năng trương nở mạnh, nờn đẩy nhanh quỏ trỡnh nứt vỡ màng.

Phương phỏp bao khụ để bào chế viờn nộn DIL GPTN là phương phỏp tương đối đơn giản, chi phớ sản xuất thấp, dễ kiểm soỏt Tlag và tốc độ giải phúng DIL khi thay đổi thành phần màng bao và cỏc thụng số kỹ thuật. Trong phạm vi đề tài luận ỏn, do hạn chế về thiết bị nghiờn cứu, nờn chỉ thực hiện được trờn mỏy dập viờn đo lực nộn Pye Unicam, là mỏy dập viờn bằng tay,

dập từng viờn, cho phộp điều chỉnh viờn nhõn vào giữa lớp bột bao tương đối chớnh xỏc. Tuy nhiờn hiệu suất dập viờn thấp. Trờn thị trường hiện nay, cỏc thiết bị bao khụ khụng ngừng được cải tiến, nhằm nõng cao hiệu suất bào chế và trỏnh cỏc lỗi như viờn nhõn bị lệch tõm hay thiếu viờn nhõn (bằng cỏc bộ phận cảm ứng) [48]. Thiết bị bao khụ cú 3 loại chủ yếu: Hai trong số cỏc thiết bị này (Colton model 232 và Stokes model 538) cú quy trỡnh dập viờn nhõn và lớp vỏ bao trờn cỏc thiết bị khỏc nhau. Thiết bị cũn lại (Manesty drycota model 900) cho phộp dập viờn nhõn và lớp vỏ bao đồng thời [74]. Hiện nay, cụng nghệ Dividable One-Step Dry-Coated (OSDRC) được phỏt triển bởi Ozeki Y. và cộng sự đó khắc phục được hiện tượng viờn nhõn lệch tõm hoặc khụng cú viờn nhõn. Cỏc viờn nộn đều được dập tự động một cỏc chớnh xỏc trờn mỏy dập viờn quay trũn với nhiều cụng dụng như: Dập viờn hai nửa, viờn trong viờn, pellet trong viờn .... [89].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế và đánh giá sinh khả dụng của viên nén diltiazem giải phóng theo nhịp (Trang 129 - 131)