Phương thức sử dụng tiền bồi thường, hỗ trợ của các hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng của một số dự án trên địa bàn huyện yên định, tỉnh thanh hóa​ (Trang 78 - 79)

3. Ý nghĩa của đề tài

3.3.2. Phương thức sử dụng tiền bồi thường, hỗ trợ của các hộ

Bảng 3.7: Phương thức sử dụng tiền bồi thường, hỗ trợ của các hộ dân thuộc 2 dự án TT Nội dung Dự án 1 Dự án 2 Số hộ cấu Cơ (%) Số hộ cấu Cơ (%) Tổng số 60 30

1 Đầu tư sản xuất kinh doanh 18 30,00 5 16,67 2 Xây dựng, sửa chữa nhà cửa 15 25,00 7 23,33

3 Mua sắm đồ dùng 60 100,00 30 100,00

4 Học nghề, cho con học hành 35 58,33 15 50,00

5 Mục đích khác 10 16,67 2 6,67

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra, phỏng vấn các hộ)

Qua tổng hợp số liệu điều tra, sau khi nhận được tiền đền bù, giải phóng mặt bằng của dự án, có 30% số hộ tại Dự án 1 và 16,67% số hộ tại Dự án 2 đầu tư chuyển đổi hình thức sản xuất sang kinh doanh, buôn bán, dịch vụ; 25% - Dự án 1 và 23,33% - Dự án 2 các hộ phải tiến hành sửa chữa nhà cửa, ổn định nơi ở mới (đây là những hộ trang trại); 100% số hộ được hỏi sẽ trích một phần kinh phí bồi thường để mua sắm trang thiết bị thiết yếu cho gia đình; 58,33 – Dự án 1 và 50% - Dự án 2, các hộ gia đình sẽ đầu tư cho con cái học hành và để học một nghề mới, tạo lập cuộc sống. Nhìn chung, suy nghĩ

kiện đất nước ta đang phát triển, tri thức đóng vai trò rất quan trọng, khi đất là tư liệu sản xuất đã mất, người nông dân có thể “trắng tay” nếu cứ sử dụng khoản tiền bồi thường một cách không có kế hoạch, mua sắm hoặc tiêu xài hoang phí. Nếu muốn cải thiện cuộc sống, thoát khỏi sự lạc hậu, không còn cách nào khác là phải học tập, học văn hoá, học nghề…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng của một số dự án trên địa bàn huyện yên định, tỉnh thanh hóa​ (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)