Thang đo lƣờng phƣơng tiện hữu hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả công tác chăm sóc sinh viên của trường đại học công nghệ tp hcm​ (Trang 44)

4. Kết quả thực tập theo đề tà

3.2.4 Thang đo lƣờng phƣơng tiện hữu hình

Nhân tố phƣơng tiện hữu hình ký hiệu là PTHH và đƣợc đo lƣờng bằng 7 biến quan sát sau:

PTHH1: Trƣờng, lớp khang trang và sạch đẹp.

PTHH2: Thƣ viện khang trang, đầy đủ sách, tài liệu tham khảo đáp ứng nhu cầu

học tập và nghiên cứu của SV.

PTHH3: Hệ thống các trang thiết bị phục vụ đào tạo hiện đại đƣợc lắp đặt đầy đủ

các phòng học.

PTHH4: Nhà vệ sinh đƣợc bố trí một cách sạch sẽ và tiện lợi.

PTHH5: Số lƣợng phòng máy, phòng thực hành đáp ứng đầy đủ nhu cầu học tập

của SV.

PTHH7: Căn tin của trƣờng rộng rãi, đáp ứng đầy đủ nhu cầu ăn uống của SV. 3.2.5 Thang đo lƣờng nhân tố sự hiểu biết

Nhân tố sự hiểu biết đƣợc ký hiệu là HB và đƣợc đo lƣờng bằng 5 biến quan sát:

HB1: Nhà Trƣờng luôn tổ chức những buổi gặp gỡ, giao lƣu với SV để thu thập ý

kiến đóng góp SV về công tác chăm sóc SV của trƣờng.

HB2: Công tác đóng góp ý kiến của SV qua website của trƣờng luôn đƣợc thực hiện

tốt với số lƣợng lớn SV tham gia.

HB3: Nhà Trƣờng luôn lấy lợi ích SV làm mối quan tâm hàng đầu.

HB4: Nhà Trƣờng luôn dành sự sự hỗ trợ đặc biệt đến những SV có hoàn cảnh khó

khăn.

HB5: Nhà Trƣờng luôn ghi nhận ý kiến đóng góp từ phía SV và quan tâm đến nhu

cầu của SV.

3.3 Thực hiện nghiên cứu định lƣợng

3.3.1 Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu định lƣợng

Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng đƣợc tiến hành thông qua phỏng vấn sinh viên năm nhất, năm hai, năm ba và năm tƣ của Trƣờng ĐH Công Nghệ TP.HCM. Thời gian tiến hành phỏng vấn từ ngày 15/03/2016 cho đến ngày 15/05/2016.

Tiếp đến là cuộc gặp gỡ trực tiếp các bạn sinh viên các lớp để phỏng vấn và đề nghị trả lời bảng câu hỏi. Tổng số phiếu phát ra là 330.

Mục tiêu của cuộc khảo sát này là thu thập các thông tin sơ cấp để tiến hành phân tích, đánh giá. Các thông tin sơ cấp này đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguồn dữ liệu chính trong quá trình nghiên cứu đề tài. Chính vì tính quan trọng trong quá trình thu thập dữ liệu nên trong quá trình khảo sát đã theo sát hoạt động nghiên cứu bằng việc giải thích kỹ các nội dung các câu hỏi trong bảng câu hỏi và xem xét kỹ các phiếu khảo sát có phiếu nào chƣa đƣợc trả lời thì sẽ đƣợc đề nghị phỏng vấn lại.

Sau quá trình thu thập tiếp đến là tiến hành xử lý dữ liệu và những bảng câu hỏi không hợp lệ đều bị loại ngay lập tức để không làm ảnh hƣởng đến kết quả nghiên cứu.

Tổng cộng có 330 bảng câu hỏi đƣợc phát ra, thu về 330 bảng câu hỏi trong đó có 33 bảng câu hỏi không hợp lệ, còn lại là 297 bảng câu hỏi hợp lệ.

Bảng 3.1 Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu định lƣợng

Mô tả Số lƣợng (bảng) Tỷ lệ (%)

Số câu hỏi phát ra 330 -

Số bảng câu hỏi thu vể 330 100

Trong đó

Số bảng câu hỏi hợp lệ 297 90

Số bảng câu hỏi không hợp

lệ 33 10

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4

3.3.2 Đặc điểm của mẫu nghiên cứu

Bảng 3.2 Thống kê mẫu dựa trên một số tiêu chí

Tiêu chí Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%)

Giới tính

Nữ 193 65

Nam 104 35

Tổng 297 100

Số năm của sinh viên

1 10 3,4

2 10 3,4

3 116 39,1

4 161 54,2

Tổng 297 100

Khoa sinh viên đang theo học

QTKD 162 54,5

KT- TC- NH 108 36,4

Cơ- Điện- Điện tử 17 5,7

QT Du Lịch- Nhà Hàng- Khách sạn 4 1,3

CN Sinh học- Thực phẩm- Môi Trƣờng 2 0,7

Tổng 297 100

Nguồn: Phân tích dữ liệu– phụ lục số 4

Nhận xét:

Tỷ lệ giới tính trong mẫu nghiên cứu gồm 65% là nữ (193 sinh viên nữ) và 35 % (104 sinh viên nam).

Trong tất cả các sinh viên tham gia trả lời bảng câu hỏi hợp lệ trong đó có chiếm tỷ lệ cao nhất là sinh viên năm 4 với 54,2% (với 161 SV) và đứng vị trí số hai là SV năm 2 chiếm 39,1% (với 116 SV), còn lại là SV năm 3 và năm 4 lần lƣợt đều chiếm tỷ lệ nhỏ hơn với 3,4% (10 SV).

Khoa QTKD là khoa chiếm tỷ lệ cao nhất về số lƣợng SV trong mẫu nghiên cứu với 54,5%, đứng thứ hai là khoa KT- TC- NH với 36,4%, còn lại là khoa Cơ- Điện- Điện tử với 5,7%, CNTT 1,3%, QT Du Lịch- Nhà Hàng- Khách sạn 1,3%, CN Sinh học- Thực phẩm- Môi Trƣờng với 0,7%.

Tóm tắt chƣơng 3

Chƣơng 3 đã trình bày phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng để xây dựng và đánh giá thang đo đo lƣờng các khái niệm nghiên cứu, kiểm định mô hình lý thuyết.

Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc thực hiện qua thảo luận nhóm giữa các sinh viên với nhau. Kết quả thảo luận nhóm là đã xây dựng đƣợc thang đo chính thức khảo sát 330 mẫu. Thang đo chính thức đƣợc thông qua gồm có 5 nhân tố nghiên cứu về các yếu tố ảnh hƣởng đên sự hài lòng của sinh viên về công tác chăm sóc SV của Trƣờng ĐH Công Nghệ TP.HCM. Chƣơng này cũng bao gồm việc trình bày kết quả nghiên cứu chính thức về việc mô tả thông tin về mẫu của nghiên cứu định lƣợng. Chƣơng tiếp theo sẽ trình bày phƣơng pháp phân tích dữ liệu và kết quả nghiên cứu bao gồm đánh giá thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha và EFA, kiểm định mô hình lý thuyết bằng phƣơng pháp hồi quy tuyến tính đa biến.

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Đánh giá thang đo

Nhƣ đã trình bày ở chƣơng 3, thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng công tác chăm sóc SV của Trƣờng ĐH Công Nghệ TP.HCM gồm có 5 thang đo thành phần: (1) sự đáp ứng, (2) năng lực phục vụ, (3) đảm bảo, (4) phƣơng tiện hữu hình và (5) sự hiểu biết.

Bài nghiên cứu đã dùng thang đo Likert 5 mức độ để đơn giản và dễ hiểu hơn đối với sinh viên. Thang đo đƣợc quy ƣớc từ 1: “hoàn toàn không đồng ý” đến 5: “hoàn toàn đồng ý”. Kết quả cho thấy sinh viên đều hiểu nội dung câu hỏi một cách rõ ràng. Vì vậy các thang đo này đƣợc sử dụng trong nghiên cứu định lƣợng để tiếp tục đánh giá thông qua hai công cụ chính là hệ số Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA.

Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha nhằm loại trừ các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0,3. Tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy Cronbach’s Alpha ≥ 0,7. Tuy nhiên thang đó có độ tin cậy Cronbach’s Alpha ≥ 0,6 cũng đƣợc chọn khi nó đƣợc sử dụng lần đầu (Nunnally & Burnstein, 1994). Về cơ bản Cronbach’s Alpha càng cao thì càng tốt vì có độ tin cậy càng cao. Cronbach’s Alpha của các thang đo đƣợc trình bày theo các bảng dƣới đây.

Bảng 4.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo

Thang đo Số biến quan sát Cronbach’s Alpha

Sự đáp ứng 5 0,756

Năng lực phục vụ 4 0,705

Sự đảm bảo 5 0,775

Phƣơng tiện hữu hình 6 0,830

Sự hiểu biết 5 0,811

Cảm nhận của SV về chất lƣợng công

tác chăm sóc SV 3 0,702

Nguồn: Phân tích dữ liệu– phụ lục số 5

Quan sát bảng 4.1 đã đƣợc cho thấy, sau khi tiến hành đo lƣờng độ tin cậy thang đo cho 5 nhóm nhân tố với 27 biến quan sát, kết quả ở từng thang đo năng lực phục vụ và thang đo phƣơng tiện hữu hình đã loại mất đi mỗi biến quan sát. Cụ thể

là NLPV3 và PTHH7 đã bị loại. Nhƣ vậy 25 biến quan sát còn lại sẽ đƣợc sử dụng để tham gia vào phần phân tích nhân tố tiếp theo. Độ tin cậy của thang đo đã đƣợc thể hiện đầy đủ ở bảng 4.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo tại phụ lục 5.

4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA tác động đến chất lƣợng công tác chăm sóc SV của Trƣờng ĐH Công Nghệ TP.HCM chăm sóc SV của Trƣờng ĐH Công Nghệ TP.HCM

Phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá EFA đƣợc sử dụng để thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu. Trong nghiên cứu này, phƣơng pháp EFA dựa vào mối tƣơng quan giữa các biến với nhau để rút gọn thành những nhân tố có ý nghĩa hơn. Cụ thể, khi đƣa tất cả các biến thu thập đƣợc vào phân tích, các biến có thể liên hệ với nhau. Khi đó sẽ tiến hành gom lại thành các nhóm biến có liên hệ và trình bày dƣới dạng các nhân tố cơ bản tác động đến chất lƣợng công tác chăm sóc SV của Trƣờng ĐH Công Nghệ TP.HCM.

Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp trích hệ số Principal component với phép quay Varimax tại điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue >1. Thang đó nào có tổng phƣơng sai trích từ 50% trở lên là đƣợc chấp nhận (Gerbing & Anderson, 1988). Các biến có trọng số (Factor loading) nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại. Tại mỗi khái niệm có chênh lệch trọng số (Factor loading) lớn nhất và bất kỳ phải đạt ≥ 0,3 (Jabnoun & AL-Tamini, 2003). Trong phân tích nhân tố yêu cầu cần thiết là hệ số KMO (Kaiser – Meyer- Olkin) phải có giá trị lớn (0,5 ≤ KMO ≤ 1), điều này thể hiện phân tích nhân tố là thích hợp. Nếu hệ số KMO < 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng không phù hợp với dữ liệu. Theo Kaiser (1974), KMO ≥ 0,9 là rất tốt 0,8 ≤ KMO < 0,9 là tốt, 0,7 ≤ KMO < 0,8 là đƣợc; 0,6 ≤ KMO < 0,7 là tạm đƣợc; 0,5 ≤ KMO < 0,6 là xấu và KMO <0,5 là không thể chấp nhận đƣợc (Hoàng Trọng và Mộng Ngọc, 2008).

4.2.1 Phân tích nhân tố khám phá cho các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của SV về chất lƣợng công tác chăm sóc SV của Trƣờng ĐH Công Nghệ của SV về chất lƣợng công tác chăm sóc SV của Trƣờng ĐH Công Nghệ TP.HCM

Ở lần phân tích EFA lần thứ nhất, biến quan sát NLPV4 đã bị loại do không đạt giá trị hội tụ. Tƣơng tự vậy nhóm nghiên cứu chạy EFA một lần nữa và kết quả nhƣ sau: phân tích nhân tố khám phá lần 2: loại biến DU4, phân tích nhân tố khám phá lần 3: loại biến DB2, phân tích nhân tố khám phá lần 4: loại biến DU5, phân

tích nhân tố khám phá lần 5: loại biến HB5, phân tích nhân tố khám phá lần 6: loại biến HB1.

Sau khi loại biến NLPV4, DU4, DB2, DU5, HB5, HB1 và chạy lại EFA. Qua phân tích nhân tố khám phá EFA lần cuối (lần thứ 7) và kết quả nhƣ sau:

Bảng 4.2 Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các thành phần lần cuối (lần thứ 7) Kiểm tra KMO and Bartlett

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) 0,825

Mô hình kiểm tra của Bartlett

Giá trị Chi-Square 1921,544

Bậc tự do 171

Sig (giá trị P-value) 0,000

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 6

Kết quả kiểm định Bartlett cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối quan hệ với nhau (sig=0,00 <0,05). Đồng thời, hệ số KMO = 0,825>0,5 chứng tỏ việc phân tích nhân tố để nhóm các biến lại với nhau là thích hợp và dữ liệu phù hợp cho việc phân tích nhân tố.

Bảng 4.3 Kết quả phân tích EFA lần cuối cho cả 5 thang đo của biến độc lập

Biến quan sát Nhân tố

1 2 3 4 5 PTHH5 0,756 PTHH3 0,725 PTHH4 0,704 PTHH6 0,699 0,283 PTHH2 0,683 PTHH1 0,598 0,278 DB1 0,737 DB3 0,733 DB4 0,723 DB5 0,256 0,653 HB3 0,847 HB2 0,262 0,758 HB4 0,736 0,295 DU2 0,829 DU1 0,752 DU3 0,733 NLPV1 0,825 NLPV2 0,755 NLPV5 0,260 0,587 Eigenvalues 1,219

Phƣơng sai trích tích lũy 61,271%

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 6

Bảng 4.3 cho thấy, 19 biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố >0,5 và mỗi biến quan sát đều có chênh lệch trọng số >= 0,3 nên đảm bảo cho sự phân biệt cho các nhân tố. Các nhân tố đều có giá trị Eigenvalues >1, có 5 nhân tố đƣợc rút trích ra từ biến quan sát. Phƣơng sai trích là 61,271% >50% là đạt yêu cầu. Điều này chứng tỏ

rằng 5 nhân tố rút trích ra thể hiện đƣợc khả năng giải thích đƣợc 61,271% sự thay đổi của biến phụ thuộc trong tổng thể.

4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá cho sự hài lòng của SV đối với chất lƣợng công tác chăm sóc SV của Trƣờng ĐH Công Nghệ TP.HCM công tác chăm sóc SV của Trƣờng ĐH Công Nghệ TP.HCM

Bảng 4.4 Chỉ số KMO và kiểm định Bartlett

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) 0,675

Mô hình kiểm tra của Bartlett

Giá trị Chi-Square 155,637

Bậc tự do 3

Sig( giá trị P-value) 0,000

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 6

Kết quả kiểm định Bartlett (bảng 4.4) cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối quan hệ với nhau (sig=0,00<0,05). Đồng thời, hệ số KMO = 0,825> 0,5 chứng tỏ việc phân tích nhân tố để nhóm các biến lại với nhau là thích hợp và dữ liệu phù hợp cho việc phân tích nhân tố.

Bảng 4.5 Kết quả phân tích EFA cho biến phụ thuộc

Biến quan sát Nhân tố

Y3 0,793

Y2 0,793

Y1 0,790

Eigenvalues 1,881

Phƣơng sai trích tích lũy 62,685

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số 6

Bảng 4.5 cho thấy, kết quả phân tích EFA của biến phụ thuộc có 1 nhân tố đƣợc rút trích ra với tổng phƣơng sai trích tích lũy là 62,685%. Nhân tố này đƣợc đặt tên là cảm nhận của SV về chất lƣợng công tác chăm sóc SV của Trƣờng ĐH Công Nghệ TP.HCM.

Kết luận phân tích nhân tố khám phá mô hình đo lƣờng

Từ kết quả phân tích EFA và Cronbach’s Alpha nhƣ trên, mô hình nghiên cứu ý thuyết chính thức điều chỉnh còn lại 19 biến quan sát của 5 nhân tố tác động đến chất lƣợng công tác chăm sóc SV của Trƣờng ĐH Công Nghệ TP.HCM.

Hình 4.1 Mô hình chính thức sự hài lòng của SV về chất lƣợng công tác chăm sóc SV tại Trƣờng ĐH Công Nghệ TP.HCM.

Các giả thuyết cho mô hình nghiên cứu chính thức nhƣ sau:

H1CT: Nhân tố sự đáp ứng có tác động cùng chiều đối với sự hài lòng về chất lƣợng của công tác chăm sóc SV tại Trƣờng ĐH Công Nghệ TP.HCM.

H2CT: Nhân tố năng lực phục vụ có tác động cùng chiều đối với sự hài lòng về chất lƣợng của công tác chăm sóc SV tại Trƣờng ĐH Công Nghệ TP.HCM.

H3CT: Nhân tố sự đảm bảo có tác động cùng chiều đối với sự hài lòng về chất lƣợng của công tác chăm sóc SV tại Trƣờng ĐH Công Nghệ TP.HCM.

H4CT: Nhân tố phƣơng tiện hữu hình có tác động cùng chiều đối với sự hài lòng về chất lƣợng của công tác chăm sóc SV tại Trƣờng ĐH Công Nghệ TP.HCM.

H5CT: Nhân tố sự hiểu biết có tác động cùng chiều đối với sự hài lòng về chất lƣợng của công tác chăm sóc SV tại Trƣờng ĐH Công Nghệ TP.HCM.

4.3 Kiểm định sự tác động các yếu tố trong mô hình

Mô hình hồi quy đa biến

Phƣơng trình hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ giữa 5 nhân tố tác động (biến độc lập) và các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của SV đối với chất lƣợng công tác chăm sóc SV của Trƣờng ĐH Công Nghệ TP.HCM (biến phụ thuộc) có dạng nhƣ sau: Y = + *X1 + *X2 + *X3 + *X4+ *X5 Sự đáp ứng Năng lực phục vụ Sự đảm bảo Sự hiểu biết Phƣơng tiện hữu hình

Sự hài lòng của SV về chất lƣợng của công tác chăm sóc SV tại trƣờng ĐH Công Nghệ TP.HCM. H1CT H2CT H3CT H4CT H5CT

Hoặc

Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của SV đối với chất lƣợng công tác chăm sóc SV của Trƣờng ĐH Công Nghệ TP.HCM = + *sự đáp ứng + *năng lực phục vụ + *sự đảm bảo+ phƣơng tiện hữu hình+ *sự hiểu biết.

Kiểm định mô hình hồi quy tuyến tính đa biến

Nghiên cứu thực hiện chạy hồi quy tuyến tính đa biến với phƣơng pháp đƣa vào một lƣợt (phƣơng pháp Enter), trong đó:

Y: biến phụ thuộc. Thang đo của nhân tố này từ 1 đến 5 (1: hoàn toàn không đồng ý; 5: Hoàn toàn đồng ý). Biến Y gồm 3 biến quan sát Y1, Y2, Y3)

A là hằng số tự do.

X1, X2, X3, X4, X5 là các biến độc lập theo các thứ tự sau: sự đáp ứng, năng lực phục vụ, sự đảm bảo, phƣơng tiện hữu hình và sự hiểu biết.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả công tác chăm sóc sinh viên của trường đại học công nghệ tp hcm​ (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)