Giới thiệu về Cục thuế tỉnh Hải Dƣơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại cục thuế tỉnh hải dương (Trang 48)

5. Bố cục và nội dung nghiên cứu của đề tài

3.1. Giới thiệu về Cục thuế tỉnh Hải Dƣơng

3.1.1. Khái quát chung về Cục Thuế tỉnh Hải Dương

Cục Thuế tỉnh Hải Dƣơng đƣợc thành lập ngày 01/01/1997 trên cơ sở tái lập tỉnh Hải Dƣơng. Cục Thuế tỉnh Hải Dƣơng là tổ chức trực thuộc Tổng cục Thuế, có chức năng tổ chức thực hiện công tác quản lý thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác của ngân sách nhà nƣớc thuộc phạm vi nhiệm vụ của ngành thuế trên địa bàn theo quy định của pháp luật.

Từ ngày ra đời đến nay, dƣới sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ, HĐND-UBND tỉnh, sự quan tâm chỉ đạo của Bộ Tài chính, sự phối hợp của các ngành, các cấp, Cục Thuế Hải Dƣơng luôn nỗ lực phấn đấu, đồng hành cùng cộng đồng các doanh nghiệp, doanh nhân và toàn dân quyết tâm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ thu ngân sách. Nhờ triển khai kịp thời các giải pháp công tác thuế, nâng cao chất lƣợng quản lý, chỉ đạo nên cục thuế Hải Dƣơng luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ công tác thuế, số thu tăng nhanh, bình quân giai đoạn 2006-2010 tăng 17%, giai đoạn 2011-2015 tăng trên 12%. Đến năm 2015 ƣớc tổng số thu đạt 7.500 tỷ đồng, gấp trên 18 lần so với năm 1997 mới tách tỉnh đã góp phần hết sức quan trọng để thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của địa phƣơng.

Kết quả thu ngân sách Nhà nƣớc các năm trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng các năm từ 2011- 6 tháng đầu năm 2015 nhƣ hình 3.1:

Hình 3.1. Kết quả thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2011-2015

(Nguồn: Cục thuế tỉnh Hải Dương)

3.1.2. Chứ c năng, nhiệm vụ của Cục Thuế tỉnh Hải Dương

Theo Quyết định số 108/QĐ-BTC ngày 14/01/2010 của Bộ trƣởng Bộ tài chính, Cục Thuế thực hiện nhiệm vụ quyền hạn trách nhiệm theo quy định của Luật Quản lý thuế, các Luật thuế, các quy định pháp luật có liên quan khác và các nhiệm vụ quyền hạn cụ thể sau đây:

1. Tổ chức, chỉ đạo hƣớng dẫn và triển khai thực hiện thống nhất các văn bản quy phạm pháp luật về thuế, quy trình nghiệp vụ quản lý thuế trên địa bàn tỉnh, thành phố.

2. Phân tích, tổng hợp, đánh giá công tác quản lý thuế; tham mƣu với cấp uỷ, chính quyền địa phƣơng về lập dự toán thu ngân sách Nhà nƣớc, về công tác quản lý thuế trên địa bàn; phối hợp chặt chẽ với các ngành, cơ quan, đơn vị liên quan để thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao.

3. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý thuế đối với ngƣời nộp thuế thuộc phạm vi quản lý của Cục Thuế: đăng ký thuế, cấp mã số thuế, xử lý hồ sơ khai thuế, tính thuế, nộp thuế, miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế, xoá nợ

khác theo quy định của pháp luật thuế; đôn đốc ngƣời nộp thuế thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ, kịp thời vào ngân sách nhà nƣớc.

4. Quản lý thông tin về ngƣời nộp thuế; xây dựng hệ thống dữ liệu thông tin về ngƣời nộp thuế.

5. Thực hiện nhiệm vụ cải cách hệ thống thuế theo mục tiêu nâng cao chất lƣợng hoạt động, công khai hoá thủ tục, cải tiến quy trình nghiệp vụ quản lý thuế và cung cấp thông tin để tạo thuận lợi phục vụ cho ngƣời nộp thuế thực hiện chính sách, pháp luật về thuế.

6. Tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, hƣớng dẫn, giải thích chính sách thuế của Nhà nƣớc; hỗ trợ ngƣời nộp thuế trên địa bàn thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo đúng quy định của pháp luật.

7. Tổ chức thực hiện dự toán thu thuế hàng năm đƣợc giao, các biện pháp nghiệp vụ quản lý thuế trực tiếp thực hiện việc quản lý thuế đối với ngƣời nộp thuế thuộc phạm vi quản lý của Cục Thuế theo quy định của pháp luật và các quy định, quy trình, biện pháp nghiệp vụ của Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế.

8. Hƣớng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra các Chi cục Thuế trong việc tổ chức triển khai nhiệm vụ quản lý thuế.

9. Trực tiếp thanh tra, kiểm tra, giám sát việc kê khai thuế, hoàn thuế, miễn, giảm thuế nộp thuế, quyết toán thuế và chấp hành chính sách pháp luật về thuế đối với ngƣời nộp thuế; tổ chức và cá nhân quản lý thu thuế, tổ chức đƣợc uỷ nhiệm thu thuế thuộc thẩm quyền quản lý của Cục trƣởng Cục Thuế.

10. Tổ chức thực hiện kiểm tra việc chấp hành nhiệm vụ, công vụ của cơ quan thuế, của công chức thuế thuộc thẩm quyền quản lý của Cục trƣởng Cục Thuế.

11. Giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế, khiếu nại tố cáo liên quan đến việc chấp hành trách nhiệm công vụ của cơ quan thuế, công chức thuế thuộc quyền quản lý của Cục trƣởng cục thuế theo quy định của pháp luật; xử lý vi

phạm hành chính về thuế, lập hồ sơ đề nghị cơ quan có thẩm quyền khởi tố các tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về thuế.

12. Tổ chức thực hiện thống kê, kế toán thuế quản lý biên lai, ấn chỉ thuế lập báo cáo về tình hình kết quả thu thuế và báo cáo khắc phục vụ cho việc chỉ đạo, điều hành của cơ quan cấp trên, của Uỷ ban nhân dân đồng cấp và các cơ quan có liên quan; tổng kết, đánh giá tình hình và kết quả công tác của Cục Thuế.

13. Kiến nghị với Tổng cục trƣởng Tổng cục Thuế những vấn đề vƣớng mắc cần sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật về thuế, các quy định của Tổng cục Thuế về chuyên môn nghiệp vụ và quản lý nội bộ; kịp thời báo cáo với Tổng cục trƣởng Tổng cục Thuế về những vƣớng mắc phát sinh, những vấn đề vƣợt quá thẩm quyền giải quyết của Cục Thuế.

14. Quyết định hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền quyết định miễn, giảm, hoàn thuế, gia hạn thời hạn khai thuế, gia hạn thời hạn nộp tiền thuế, truy thu tiền thuế, xoá nợ tiền thuế, miễn xử phạt tiền thuế theo quy định của pháp luật.

15. Đƣợc yêu cầu ngƣời nộp thuế, các cơ quan Nhà nƣớc, các tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết cho việc quản lý thu thuế; đề nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý các tổ chức, cá nhân không thực hiện trách nhiệm trong việc phối hợp với cơ quan thuế để thu thuế vào ngân sách Nhà nƣớc.

16. Đƣợc ấn định thuế, thực hiện các biện pháp cƣỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế theo quy định của pháp luật; thông báo trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng đối với ngƣời nộp thuế vi phạm pháp luật thuế.

17. Bồi thƣờng thiệt hại cho ngƣời nộp thuế; giữ bí mật thông tin của ngƣời nộp thuế; xác nhận việc thực hiện nghĩa vụ thuế của ngƣời nộp thuế khi có đề nghị theo quy định của pháp luật thuộc phạm vi quản lý của Cục Thuế.

18. Giám định để xác định số thuế phải nộp của ngƣời nộp thuế theo yêu cầu của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền.

19. Tổ chức tiếp nhận và triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ thông tin và phƣơng pháp quản lý hiện đại vào các hoạt động của Cục Thuế.

20. Quản lý bộ máy biên chế, công chức, viên chức, lao động và tổ chức đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ công chức, viên chức của Cục Thuế theo quy định của Nhà nƣớc và của ngành thuế.

21. Quản lý, lƣu giữ hồ sơ, tài liệu, ấn chỉ thuế và kinh phí, tài sản đƣợc giao theo quy định của pháp luật.

22. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng cục trƣởng Tổng cục Thuế giao.

3.1.3. Bộ máy tổ chức của Cục Thuế tỉnh Hải Dương

Cục thuế tỉnh Hải Dƣơng hiện nay đƣợc cơ cấu thành 13 đơn vị trực thuộc gồm: Văn phòng Cục Thuế, Chi cục Thuế TP Hải Dƣơng, Chi cục Thuế thị xã Chí Linh, Chi cục Thuế huyện Nam Sách, Chi cục Thuế huyện Thanh Hà, Chi cục Thuế huyện Kim Thành, Chi cục Thuế huyện Kinh Môn, Chi cục Thuế huyện Tứ Kỳ, Chi cục Thuế huyện Gia Lộc, Chi cục Thuế huyện Ninh Giang, Chi cục Thuế huyện Thanh Miện, Chi cục Thuế huyện Cẩm Giàng, Chi cục Thuế huyện Bình Giang.

Cơ cấu tổ chức bộ máy Cục thuế tỉnh Hải Dƣơng thể hiện qua hình 3.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy Văn phòng cục thuế thể hiện qua hình 3.3:

Chi cục Thuế huyện Ninh Giang

Hình 3.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý tại Cục thuế tỉnh Hải Dương

C

ỤC

TR

ƢỞ

NG

Chi cục Thuế huyện Kinh Môn Văn phòng Cục Thuế

Chi cục Thuế huyện Nam Sách Chi cục Thuế huyện Thanh Hà

Chi cục Thuế huyện Kim Thành

Chi cục Thuế huyện Tứ Kỳ

Chi cục Thuế huyện Gia Lộc

Chi cục Thuế huyện Thanh Miện

Chi cục Thuế huyện Cẩm Giàng

P CỤC T RƢỞ NG 2 P CỤC T RƢỞ NG 1 P CỤC T RƢỞ NG

3 Chi cục Thuế TP Hải Dƣơng

Chi cục Thuế thị xã Chí Linh

Hình 3.3: Sơ đồ bộ máy tổ chức văn phòng Cục Thuế Hải Dương

(Nguồn: Cục thuế tỉnh Hải Dương)

3.2. Tình hình về nguồn nhân lực của Cục Thuế Hải Dƣơng hiện nay

3.2.1. Nguồn nhân lực

* Về số lƣợng:

Tính đến tháng 8 năm 2015, Cục Thuế tỉnh Hải Dƣơng có tổng số công chức, viên chức là 667 ngƣời và 59 nhân viên hợp đồng theo Nghị Định 68/NĐ-CP, đƣợc bố trí công tác tại 14 phòng thuộc Văn phòng Cục và 12 Chi cục Thuế trực thuộc. Trong đó cán bộ nữ chiếm khoảng 36,4%, nam 63,6%; 72,5% cán bộ là đảng viên, 9% cán bộ công chức (CBCC) có trình độ trên đại học và 60% cán bộ công chức có trình độ đại học, thông hiểu về chính sách thuế, các quy trình nghiệp vụ, có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần trách nhiệm cao trong thực thi công vụ, luôn nỗ lực phấn đấu hoàn thành tốt nhất

CỤC TRƢỞNG CỤC THUẾ

Bộ máy giúp việc

Phòng Thanh tra

thuế 2

Bộ máy giúp việc

Bộ máy giúp việc Bộ máy giúp việc

Phòng HC QT TV AC Phòng Kiểm tra thuế 2 Phòng Thanh tra Thuế 1 Phòng Tổng hợp NV DT Phòng Kiểm tra thuế 1 Phòng Tổ Chức cán bộ Phòng Tuyên truyền hỗ trợ NNT Phòng Quản lý các khoản thu từ đất Phòng Kê khai kế toán thuế Phòng QLN &CCN thuế Phòng Kiểm tra nội bộ Phòng Tin Học Phòng thuế TNCN

nhiệm vụ đƣợc giao.

Số liệu minh họa về biên chế và trình độ cán bộ, công chức của Cục thuế tỉnh Hải Dƣơng cụ thể qua hình 3.4 dƣới đây:

Hình 3.4. Biểu đồ biên chế và trình độ cán bộ công chức, người lao động cục thuế đến tháng 8/2015

(Nguồn: Cục thuế tỉnh Hải Dương)

Biên chế của cục thuế Hải Dƣơng do Tổng cục trƣởng Tổng cục thuế quyết định trong tổng biên chế đƣợc giao. Số lƣợng cán bộ công chức biến động không đáng kể qua các năm, phù hợp với đề án tinh giảm biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức do Chính phủ ban hành. Số liệu cụ thể theo bảng 3.1 sau:

Bảng 3.1: Số lƣợng CBCC của Cục thuế Hải Dƣơng giai đoạn 2012 - 2015

Năm Biên chế Hợp đồng Trực tiếp Gián tiếp Tổng số

2012 715 47 502 260 762

2013 716 48 498 266 764

2014 690 58 485 263 748

2015 667 59 482 244 726

(Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ)

lƣợng ngƣời nộp thuế tăng ngày càng nhiều, số thu chỉ tiêu dự toán giao tăng liên tục qua từng năm, nhất là trong giai đoạn ngành đang thực hiện công tác hiện đại hóa và cải cách mạnh mẽ, hội nhập quốc tế sâu rộng đòi hỏi đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thuế phải tinh nhuệ hơn, chuyên sâu và chuyên nghiệp hơn. Vì vậy, cần thiết phải đề ra kế hoạch và xây dựng chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực cho hợp lý.

* Về chất lượng:

Những năm gần đây lực lƣợng trẻ của ngành thuế đang dần đƣợc trẻ hoá lực lƣợng này đa số là có trình độ, đƣợc đào tạo bài bản ngay từ khi thi tuyển đầu vào, số công chức này tạo thuận lợi cho việc triển khai đào tạo nguồn nhân lực, họ luôn có ý chí cầu tiến vƣơn lên. Nếu thƣờng xuyên đào tạo có định hƣớng cho đối tƣợng này thì đây sẽ là nguồn lực quý giá cho sự phát triển lâu dài của cục thuế Hải Dƣơng.

Chất lƣợng nguồn nhân lực đƣợc đánh giá qua nhiều tiêu chí khác nhau. Trƣớc hết, ta tìm hiểu qua cơ cấu nguồn nhân lực theo độ tuổi và giới tính, điều này ảnh hƣởng đến chất lƣợng qua thể chất và sức khỏe của nguồn nhân lực.

Bảng 3.2: Số lƣơ ̣ng CBCC theo độ tuổi , giới tính của Cục Thuế giai đoạn 2012 - 2015

Chỉ tiêu Năm

Giới tính Độ tuổi

Nam Nƣ̃ Dƣới 30 Tƣ̀ 30 - 50 Trên 50

SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 2012 416 54,6 346 45,4 125 16,4 518 68 119 15,6 2013 418 54,7 346 45,3 125 16,4 517 67,8 122 15,8 2014 446 59,5 302 40,5 120 16 513 68,6 115 15,4 2015 462 63,6 264 36,4 118 16,2 501 70,1 107 14,7 (Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ)

Từ số liệu thống kê bảng 3.2 cho thấy số lƣợng lao động ở độ tuổi lao động từ 30 đến 50 chiếm tỷ lệ rất cao so với tổng số lao động. Đây là nguồn nhân lực tinh nhuệ, có kiến thức và trình độ chuyên môn sâu và đã có kinh nghiệm nhiều năm trong công tác quản lý thu, đây là một lợi thế của Cục thuế Hải Dƣơng.

Nhìn chung nguồn nhân lực của Cục Thuế năm 2015 đã đƣợc trẻ hoá và giảm số lao động lớn tuổi đáng kể, điều này cho thấy nguồn lực cho ngành thuế cần phải trẻ hoá nhanh hơn nữa nhằm tăng số lƣợng lao động trẻ và giảm số lao động lớn tuổi. Vì số lao động trẻ sẽ nhanh nhậy, hoạt bát, tính sẵn sàng cao và đặc biệt có sức khoẻ đảm bảo tốt cho công việc. Do vậy cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho lực lƣợng lao động trẻ này để họ có đầy đủ kiến thức, sức khoẻ và trình độ chuyên môn vững vàng.

Trong những năm vừa qua, công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức của Cục thuế tỉnh Hải Dƣơng đã có những chuyển biến căn bản, tích cực và quan trọng. Hệ thống chƣơng trình, giáo trình tài liệu đào tạo, bồi dƣỡng từng bƣớc đƣợc ban hành, hoàn thiện theo hƣớng hiện đại và chuyên nghiệp. Chất lƣợng công tác đào tạo bồi dƣỡng từng bƣớc đƣợc nâng cao. Nội dung đào tạo bồi dƣỡng đa dạng, phong phú, thiết thực đáp yêu cầu quản lý theo vị trí việc làm. Nhờ vậy, năng lực chuyên môn nghiệp vụ, ý thức trách nhiệm của công chức, viên chức ngành thuế ngày càng đƣợc nâng cao, tinh thần, thái độ phục vụ ngƣời nộp thuế ngày càng đƣợc cải thiện, đáp ứng tốt hơn yêu cầu của công tác quản lý thuế trong thời kỳ mới. Số lƣợng cán bộ thuế có trình độ đại học và trên đại học liên tục tăng.

Số liệu cụ thể về cơ cấu trình độ của CBCC cục thuế tỉnh Hải Dƣơng từ năm 2012- 2015 chi tiết theo bảng 3.3 sau:

Bảng 3.3: Cơ cấu trình độ cán bộ, công chức Cục thuế tỉnh Hải Dƣơng (2012-2015)

STT Tên đơn vị

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Số lƣợng CBCC Trên ĐH Đại học Còn lại Số lƣợng CBCC Trên ĐH Đại học Còn lại Số lƣợng CBCC Trên ĐH Đại học Còn lại Số lƣợng CBCC Trên ĐH Đại học Còn lại 1 P. Tuyên truyền 10 9 1 8 8 9 9 8 1 7 2 P. Kê khai 13 11 2 15 1 12 2 13 2 11 13 5 8

3 P. Kiểm tra thuế số 1 17 3 13 1 14 3 11 15 3 12 15 6 9

4 P. Kiểm tra thuế số 2 12 12 11 11 13 2 11 12 5 7

5 P. Thanh tra thuế số 1 11 11 14 1 12 1 12 3 8 1 12 5 7

6 P. Thanh tra thuế số 2 8 8 9 4 5 8 4 4 10 6 4

7 P. QL Thuế TNCN 6 6 6 6 8 1 7 8 1 7 8 P. QL nợ và CCNT 8 8 8 1 7 10 1 9 8 1 7 9 P. QL CKT từ đất 6 5 1 6 1 4 1 7 1 6 7 1 6 10 P. Tin học 6 5 1 6 1 4 1 4 4 4 4

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại cục thuế tỉnh hải dương (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)