CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA
1.4 Kinh nghiệm xuất khẩu sắt thép của một số quốc gia trên thế giới
Một số quốc gia có tỷ trọng xuất khẩu sắt thép lớn nhất trên thế giới có thể nhắc đến một số cái tên quen thuộc nhƣ: Trung Quốc, Nhật Bản, các nƣớc trong Khối Liên minh Châu Âu EU, Hàn Quốc,…Xét đến năm 2015 tỷ trọng xuất khẩu sắt thép của Trung Quốc đạt 111,6 triệu tấn, Nhật Bản 40,8 triệu tấn, Hàn Quốc 31,2 triệu tấn (theo World Steel in Figures 2016)
Trung Quốc hay Nhật Bản đều đƣợc xem là một trong các cƣờng quốc trên thế giới, cả hai đều có nền công nghiệp phát triển vƣợt bật. Nói đến ngành xuất khẩu sắt thép thật sự không ai có thể qua mặt đƣợc Trung Quốc, trong những năm gần đây sắt thép Trung Quốc có mặt hầu nhƣ khắp nơi trên thế giới và đáng nói hơn nữa giá sắt thép Trung Quốc có thể ảnh hƣởng trực tiếp đến giá sắt thép thế giới. Điều này cho thấy hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu ngành sắt thép nói riêng sắt tại Trung Quốc rất đƣợc quan tâm và đẩy mạnh. Thành quả có đƣợc đến từ những chính sách hỗ trợ của quốc gia nhƣ:
Chính sách hỗ trợ sản xuất, hỗ trợ tài chính với những khoản vay tín dụng xuất khẩu, chính sách trợ giá đặc biệt khiến giá cả hàng hóa của Trung Quốc rẻ hơn.
Chính sách mở rộng thi trƣờng: Tài trợ dự án nếu đầu tƣ ở nƣớc ngoài để khuyến khích doanh nghiệp.
Chính sách thuế và phi thuế, hoàn thuế, giảm thuế,…
Bên cạnh đó Trung Quốc còn từng bƣớc mở rộng quan hệ hợp tác song phƣơng đa phƣơng nhƣ: Khu vực Thƣơng mại tự do Asean – Trung Quốc, sắp tới có thể sẽ có Hiệp định thƣơng mại giữa Mỹ và Trung Quốc,…
Cƣờng quốc xuất khẩu không thua kém gì Trung Quốc chính là Nga, một quốc gia chuyên làm giàu từ việc sản xuất và bán vũ khí. Từ khi gia nhập WTO Nga ngày càng chú trọng hơn về vấn đề luật pháp, thuế quan trong xuất nhập khẩu từ đó các
bộ luật nhƣ: “Luật Liên bang về cấp giấy phép xuất nhập khẩu hàng hóa, “Luật Hải quan Liên bang Nga”, chỉnh sửa và bổ sung luật điều chỉnh nhà nƣớc trong hoạt động ngoại thƣơng. Nga là quốc gia giàu tài nguyên về quặng sắt, đồng thời công nghệ luyện thép của Nga vô cùng hiện đại, điều này khiến giá thành sản phẩm sắt thép của Nga rẻ hơn cả giá phôi thép tại Việt Nam. Nga còn tiến hành tham gia các Hiệp định nhƣ Liên minh Hải quan Nga – Balarus - Kazakhstan (VCUFTA) mà trong đó có Việt Nam là nƣớc thành viên, trong đó sắt thép là mặt hàng đƣợc thỏa thuận sẽ giảm mức thuế nhập khẩu còn 0%.
Từ kinh nghiệm thành công của các nƣớc tiên tiến, bài học rút ra cho xuất khẩu sắt thép của Việt Nam chính là: Đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu, đa phƣơng hóa thị trƣờng, khuyến khích đầu tƣ trong nƣớc, thúc đẩy đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài bằng cách chính sách hỗ trợ của quốc gia, cải tiến công nghệ dây chuyền sản xuất.
Tóm tắt chƣơng 1
Chƣơng 1 tổng hợp các kiến thức cơ bản về xuất khẩu từ khái niệm, quy trình đến cơ sở pháp lý…Từ đó ta thấy rằng xuất khẩu là một trong những hình thức đầu tƣ quan trọng mang lại lợi ích quốc gia, từng bƣớc làm giàu cho đất nƣớc. Do vậy muốn hoạt động xuất khẩu hiệu quả ta cần hiểu rõ các kiến thức cơ bản về nó, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu, xuất khẩu biến chuyển từng ngày nên cần phải cập nhật thƣờng xuyên để bắt kịp xu thế phát triển của thế giới.
Chƣơng này cũng đề cập đến kinh nghiệm của một số quốc gia xuất khẩu sắt thép thành công, là cở sở để doanh nghiệp sắt thép Việt Nam học hỏi và từng bƣớc hoàn thiện quy trình xuất khẩu cho riêng mình. Đó cũng chính là nội dung chƣơng 2 khi phân tích cụ thể thực trạng xuất khẩu sắt thép tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ – Thƣơng mại SMC.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH XUẤT KHẨU SẮT THÉP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ-THƢƠNG MẠI SMC