CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA
2.2 Tổng quan về Công ty Cổ phần Đầu tƣ – Thƣơng mại SMC
2.2.4. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạng 2013-2015
2015
2.2.4.1 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh 2013-2015
Bảng 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty SMC giai đoạn 2013-2015
Đơn vị tính 2013 2014 2015 Doanh thu thuần Tỷ đồng 9.651,1 10.911,4 10.046 Tăng trƣởng doanh thu thuần % 7,7 13,1 -8
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ đồng 26,1 19,9 6,1
Tăng trƣởng lợi nhuận sau thuế
% -62,0 -23,5 -69,3
Nguồn: Báo cáo thường niên của công ty SMC năm 2015
Kết thúc năm 2015 doanh thu thuần công ty có chiều hƣớng giảm so với các năm trƣc đó. Cụ thể, năm 2015 công ty thu về 10.046 tỷ đồng, giảm 8% so với năm 2014 tƣơng đƣơng với 865,4 tỷ đồng. Với xu hƣớng giảm mạnh liên tục của giá nguyên liệu đầu vào và giá bán thép các loại trong năm 2015, sản lƣợng bán hàng tăng trƣởng khả quan góp phần quan trọng giúp doanh thu năm 2015 không sụt giảm quá nhiều. Trong đó thép xây dựng vẫn luôn là mặt hàng cho tỷ trọng tiêu thụ cao với tổng sản lƣợng thép xây dựng bán ra năm 2015 đạt 567.220 tấn, tăng 11,8% so với năm trƣớc đó.
Năm 2015 là một năm kinh doanh không hiệu quả và gặp phải nhiều khó khăn nhất đối với công ty SMC. Với lƣợng hàng tồn kho, nguyên vật liệu giá cao tƣơng đối lớn và thanh khoản kém, Công ty đã không tận dụng đƣợc nguồn nguyên vật liệu giá rẻ theo xu hƣớng giá thép giảm mạnh trong năm 2015, cùng với các chi phí về lãi vay tăng mạnh đã dẫn đến kết quả hoạt kinh doanh thấp không tƣởng với lợi nhuận sau thuế chỉ đạt 6,1 tỷ đồng giảm 69,3% so với năm 2014.
2.2.4.2 Thị trƣờng xuất khẩu trọng điểm của công ty SMC
Thị trƣờng xuất khẩu chủ yếu hiện nay của SMC là một số nƣớc ASEAN nhƣ Campuchia, Thái Lan nhƣng tần suất hợp tác với các đối tác Thái Lan ngày một giảm do những vụ kiện chống bán phá giá với Việt Nam nên những năm gần đây
SMC luôn tập trung vào thị trƣờng Campuchia. Nói đến thị trƣờng Campuchia, đây là một nƣớc giáp biên giới với Việt Nam và có nền kinh tế đang ngày một phát triển, bởi thế nên Campuchia trở thành thị đầy tiềm năng thu hút các doanh nghiệp thép vừa và nhỏ. Tại thị trƣờng thép Campuchia, các doanh nghiệp Việt Nam ngoài việc phải cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nƣớc doanh nghiệp nƣớc ngoài mà còn phải dè chừng với Trung Quốc trong cuộc chạy đua về giá thép trong thị trƣờng này, không những thế Trung Quốc còn “rót” rất nhiều vốn ODA vào thị trƣờng Campuchia nên các doanh nghiệp thép, Hiệp hội Thép Việt Nam dự đoán trong năm 2016 việc xuất khẩu thép qua thị trƣờng Campuchia sẽ còn gặp nhiều khó khăn hơn nữa.
2.2.4.3 Phân tích ma trận S.W.O.T
S: Những điểm mạnh
-Qui mô lớn
-4 nhà máy Coil Center hiện đại -Nguồn khách hàng ổn định -Doanh nghiệp đối tác lâu năm -Thƣơng hiệu uy tín trên thị trƣờng
O: Những cơ hội
-Việt Nam gia nhập AEC và TPP thành công.
-Tiềm năng thâm nhập thị trƣờng Mỹ và Canada của sản phẩm tôn mạ.
W: Những điểm yếu
-Công tác quảng bá xây dựng thƣơng hiệu chƣa đạt đƣợc hiệu quả.
-Hệ thống quản lý nội bộ chƣa hoàn thiện
T: Những thách thức
-Sức ép từ các đối thủ nƣớc ngoài -Thép nhập khẩu chiếm ƣu thế tại thị
trƣờng nội địa
2.2.4.4 Định hƣớng hoạt động của công ty giai đoạn 2016-2020
Công ty tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh chính trong ngành thép với hoạt động chủ lực của toàn hệ thống là kinh doanh, đồng thời từng bƣớc đẩy mạnh hoạt động sản xuất phục vụ tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Hƣớng đến mục tiêu đạt sản lƣợng tiêu thụ thép toàn hệ thống trên 1,2 triệu tấn vào năm 2020, trong đó nâng dần tỷ trọng thép dẹt tiến tới đạt 40% tổng tiêu thụ và từng bƣớc gia tăng sản lƣợng mặt hàng ống thép.
Đầu tƣ mới từ 1-2 nhà máy sản xuất thép trong giai đoạn 2016-2020 song song với phát triển đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề và mở rộng chuyên sâu
theo năng lực thực tế, đi cùng với việc trang bị hệ thống thiết bị, máy móc đồng bộ và hiện đại, đủ sức cạnh tranh với các đối thủ trong và ngoài nƣớc.
Phấn đấu đạt tốc độ tăng trƣởng của toàn hệ thống tối thiểu 5% mỗi năm, hƣớng đến mục tiêu đạt hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh với lợi nhuận 100 tỷ đồng/năm.
Duy trì năng lực xuất khẩu thép hàng năm với tỷ lệ tối thiểu đạt 10% tổng sản lƣợng tiêu thụ; linh hoạt điều hành hoạt động nhập khẩu, do cơ cấu sản xuất trong nƣớc có sự thay đổi lớn, bảo đảm phục vụ tốt hoạt động kinh doanh và gia công chế biến.
Cải thiện và gia tăng hiệu quả sử dụng vốn và tài sản, giữ vững an toàn và sức mạnh tài chính, đảm bảo cung ứng đầy đủ nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tƣ phát triển, với chi phí sử dụng vốn hợp lý và hiệu quả. Đƣa mức vốn điều lệ lên 500 tỷ đồng, nhằm tạo tính cân bằng trong cơ cấu nợ và vốn. Củng cố vị thế của SMC trong quan hệ với các tổ chức tín dụng trong mọi tình huống, không gây ra ách tắc vốn kinh doanh dù chỉ trong thời gian ngắn.
Không ngừng củng cố và vun đắp hoạt động của các công ty thành viên, đơn vị liên doanh liên kết, từng bƣớc giữ vững ổn định và nâng cao hiệu quả hoạt động. Nâng tổng số CBCNV toàn hệ thống lên 600 ngƣời, có kế hoạch bồi dƣỡng, đào tạo, và rèn luyện để bổ sung liên tục cho đội ngũ quản lý và kinh doanh, nâng dần thu nhập bình quân cho CBCNV với mục tiêu tăng tối thiểu 5%/năm.