Thực trạng xuất khẩu sắt thép tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện quy trình xuất khẩu sắt thép tại công ty cổ phần đầu tư thương mại smc trong giai đoạn 2016 2020​ (Trang 37 - 38)

4. Kết quả thực tập theo đề tà

2.1.2. Thực trạng xuất khẩu sắt thép tại Việt Nam

Bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, ngành sắt thép Việt Nam luôn gặp phải nhiều khó khăn, thử thách, không chỉ xuất phát từ nội lực còn nhiều hạn chế, mà còn bị tác động bởi ngoại lực khi đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nƣớc hoạt động mạnh mẽ, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam gia nhập các tổ chức kinh tế thế giới. Năm 2015, thị trƣờng thép Việt Nam có nhiều biến động về giá và lƣợng nhập khẩu. Cụ thể giá thép trong nƣớc giảm mạnh theo xu hƣớng giảm giá nguyên liệu thế giới, lƣợng thép nhập khẩu tăng mạnh gây ảnh hƣởng không nhỏ đến nền sản xuất thép trong nƣớc.

Từ thực tế xuất khẩu sắt thép trong năm 2015 và nửa năm đầu 2016 cho thấy ngành sắt thép Việt Nam đang gặp phải một số khó khăn về thị trƣờng và giá. Thị trƣờng xuất khẩu thép của Việt Nam đang bị thu hẹp bởi các hình thức áp thuế chống bán phá giá lên thép Việt Nam tại các thị trƣờng nhƣ Mỹ, Indonesia,…Không những thế mặt hàng thép Trung Quốc đang ồ ạt thâm nhập vào các thị trƣờng trọng yếu của Việt Nam với mức giá cạnh tranh khiến các doanh nghiệp xuất khẩu sắt thép trong nƣớc nói riêng và các doanh nghiệp nƣớc ngoài nói chung lao đao tìm đƣờng thoát thân.

Vậy tại sao thép Trung quốc lại đƣợc mọi quốc gia lựa chọn nhập khẩu? Điều này phải nói đến giá thành của thép Trung Quốc, việc dƣ cung thiếu cầu tại Trung Quốc khiến đất nƣớc này mới phải tìm đến lối thoát cho ngành thép qua đƣờng xuất khẩu. Việc bán tháo hàng hóa khiến giá thép Trung Quốc xuống thấp đến mức kỷ lục 1733 NDT/tấn (272 USD/tấn) đƣợc ghi nhận vào 11/2015.

Điều mà các doanh nghiệp sắt thép trong nƣớc cần làm để thoát khỏi cái bóng của Trung Quốc là tìm cách giảm giá thành để có thể cạnh tranh công bằng với thép Trung Quốc không chỉ tại thị trƣờng nội địa mà còn tại các thị trƣờng quốc tế. Vậy đâu là lý do góp phần làm cho giá thép Việt Nam cao. Thực chất ngành thép Việt Nam vẫn chƣa chủ động đƣợc nguồn nguyên liệu sản xuất, Việt Nam đang đứng thứ bảy trên thế giới về nhập khẩu thép trong đó có phôi thép, nhƣng việc này là bắt buộc và không thể thay đổi. Lý do thứ hai dẫn đến giá thành thép Việt cao là sự lạc hậu trong công nghệ sản xuất. Các doanh nghiệp nên chú trọng hơn về công nghệ sản xuất, nếu chỉ vì tiết kiệm chi phí lúc đầu cho việc sắm sửa dây chuyền sản xuất để rồi chính vì công nghệ lạc hậu khiến chi phí sản xuất đôn cao, mất cơ hội cạnh tranh thì hãy nên thay đổi cách suy nghĩ đó. Công nghệ sản xuất không chỉ làm giảm chi phí sản xuất mà còn cả chi phí nhân công, chi phí môi trƣờng và chạm mốc các tiêu chuẩn mà các thị trƣờng quốc tế yêu cầu nhƣ: tiêu chuẩn JIS của Nhật Bản hay tiêu chuẩn ASTM của Hoa Kỳ, song song đó doanh nghiệp có thể dễ dàng thu hút nguồn đầu tƣ hơn so với việc sở hữu công nghệ lạc hậu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện quy trình xuất khẩu sắt thép tại công ty cổ phần đầu tư thương mại smc trong giai đoạn 2016 2020​ (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)