II. Một số yếu tố liên quan đến bệnh loãng xƣơng của phụ nữ mãn kinh trên 5 năm trong độ tuổi 50-70 tại xã Tam Hƣng – huyện Thanh Oai – Hà Nộ
25 Vị trí gãy xương
4.2.5. Bàn luận về tỷ lệ loãng xương theo tiền sử kinh nguyệt và số con của ĐTNC
Năm 2003, nghiên cứu của tác giả Vũ Thị Thu Hiền cũng khảo sát mật độ xương của 2232 phụ nữ trưởng thành Hà Nội bằng siêu âm xương gót cho kết quả 28,4% phụ nữ sau mãn kinh 11-15 năm bị loãng xương [57]. Nghiên cứu của tác giả Vũ Đỡnh Chớnh về tình trạng loãng xương của 200 phụ nữ mãn kinh vùng nông thôn Hải Hưng bằng chụp X quang qui ước cho thấy tỷ lệ loãng xương trên X quang cột sống của nhóm mãn kinh là 19%. Tác giả cũng nhận thấy nhóm mãn kinh dưới 10 năm có 13,5% người bị loãng xương, tỷ lệ này là 22,2% ở những người mãn kinh sau 10 năm [10]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy rằng có sự khác biệt rất lớn về tình trạng loãng xương với tình trạng mãn kinh. Tỷ lệ loãng xương 5- 7 năm đầu chỉ là 23,2%, 8-9 năm tăng lên là 30,0%, 10-14 năm tiếp theo là 48,9% và ≥ 15 năm tỷ lệ loãng xương tăng gần gấp 3 lần so với 5-7 năm đầu, chiếm 64,6%.
Tỷ lệ phụ nữ có ≥ 3 con chiếm 40,9%, cao hơn tỷ lệ loãng xương của nhóm < 3 con, chiếm 35%. Kết quả này thấp hơn so với kết quả của Dương Thị Hải Ngọc (78,8%)[24] và của Thái Phương Oanh (48,4%), Vũ Thị Thanh Thủy (49,3%) [36]. Theo Dequeker J. và cộng sự cũng thấy rằng mật độ xương của phụ nữ đẻ 1-2 lần thì cao hơn phụ nữ chưa sinh đẻ và phụ nữ sinh từ 4 lần trở lên có mật độ xương thấp hơn những người sinh từ 3 lần trở xuống [64].
4.3. Bàn luận về các yếu tố liên quan đến tình trạng loãng xƣơng của phụ nữ mãn kinh trên 5 năm trong độ tuổi 50-70 tại xã Tam Hƣng – Huyện